Sơn và Cao Bằng của Việt Nam. Diện tích 236.000 km2, trong đó 70,8% là đồi núi. Dân số 47,13 triệu ng−ời, nhiều dân tộc cùng chung sống. Quảng Tây là tỉnh duy nhất của miền Tây Nam tiếp giáp với biển, các tỉnh khác toàn là miền núi. Quảng Tây có đ−ờng bờ biển dài 1595 km, có ba cảng n−ớc sâu rất gần với Việt Nam là Phòng Thành, Khâm Châu và Bắc Hải. Quảng Tây có 35 khu kinh tế mở cấp Nhà n−ớc và cấp khu.
Thị tr−ờng Quảng Tây với 47,13 triệu ng−ời tiêu dùng, liền kề với Việt Nam, không khó tính, thị hiếu tiêu dùng t−ơng đối gần gũi, nhu cầu mua sắm đang tăng nhanh. Ng−ời tiêu dùng Quảng Tây rất thích một số hàng hoá của Việt Nam nh−: nông sản, thủy sản, đồ gỗ, hàng công nghiệp nhẹ,v.v... . Các mặt hàng nông sản của Việt Nam đ−ợc −a chuộng trên thị tr−ờng này phải kể tới chè, cà fê, hồ tiêu, hạt điều, gạo, sắn lát khô,v.v... . Hoa quả t−ơi khô nhập khẩu từ Việt Nam gồm: d−a hấu, vải thiều, xoài, chôm chôm, thanh long,v.v... .
Xuất khẩu sang Quảng Tây, hàng Việt Nam không chỉ xâm nhập trực tiếp vào thị tr−ờng này, mà còn có thể thâm nhập sang thị tr−ờng các tỉnh khác thuộc miền Tây Trung Quốc và vào các tỉnh nằm sâu trong nội địa. Đồng thời, cũng qua Quảng Tây, chúng ta không chỉ nhập khẩu đ−ợc những mặt hàng −u thế của tỉnh mà còn có thể nhập khẩu đ−ợc các mặt hàng là thế mạnh của những tỉnh khác ở Trung Quốc để đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống. Thực tế thời gian qua, khối l−ợng hàng hoá mà Việt Nam xuất khẩu sang các tỉnh và nhập khẩu từ các tỉnh khác qua đ−ờng Quảng Tây lớn gấp nhiều lần so với xuất nhập khẩu trực tiếp với tỉnh này. Nh− vậy, Quảng Tây đóng vai trò lớn hơn ở vị trí là thị tr−ờng trung chuyển so với vị trí là thị tr−ờng cung cấp và tiêu thụ trực tiếp hàng Việt Nam trong quan hệ th−ơng mại Việt - Trung.
II. Các điều kiện, cơ sở thúc đẩy quan hệ th−ơng mại giữa