2. Giải pháp về phía doanh nghiệp
2.1. Đẩy mạnh hoạt động buôn bán chính ngạch và chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh
động kinh doanh
Trong quan hệ th−ơng mại với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc, Việt Nam coi trọng cả xuất nhập khẩu chính ngạch và buôn bán biên giới. Xuất nhập khẩu chính ngạch có vai trò quyết định đối với sự tăng tr−ởng nhanh và ổn định của kim ngạch th−ơng mại giữa hai bên. Hiện nay, Trung Quốc đang dần thay đổi chính sách th−ơng mại, đặc biệt là chính sách biên mậu theo chiều h−ớng giảm dần và tiến tới xóa bỏ −u đãi đối với hoạt động buôn bán biên mậu để phù hợp với các quy định của WTO. Năm 2004, Trung Quốc đã hủy bỏ −u đãi thuế quan đối với hàng hoá biên mậu, chỉ cho phép Vân Nam đ−ợc −u đãi 50% thuế VAT đối với hàng hoá biên mậu nhập khẩu, còn Quảng Tây không còn −u đãi về thuế quan và thuế VAT. Chính vì vậy, đẩy mạnh xuất nhập khẩu chính ngạch với hai tỉnh là thực sự cần thiết. Ngay từ bây giờ, các doanh nghiệp Việt Nam nên thay đổi ph−ơng thức buôn bán, cần phải chuyển sang và phát triển hình thức buôn bán chính ngạch. Hiện tại, hầu nh− các doanh nghiệp ch−a chuẩn bị tốt cho việc xuất khẩu theo con đ−ờng chính ngạch.
Mặc dù hiện tại, hình thức biên mậu vẫn có tác dụng đối với nhiều mặt hàng nh− nông, thủy sản, hàng chất l−ợng thấp, đặc biệt là khi Trung Quốc vẫn áp dụng chế độ −u đãi đối với hàng Việt Nam xuất qua đ−ờng biên mậu vào Vân Nam đ−ợc
h−ởng 50% thuế VAT, còn Chính quyền Quảng Tây cho h−ởng “−u đãi nửa vời” thì việc xuất khẩu qua đ−ờng biên mậu vẫn là điều kiện thuận lợi cho nhiều mặt hàng xuất khẩu của ta. Tuy nhiên, về lâu dài hình thức biên mậu không còn thích hợp và mang lại lợi ích nữa vì chính sách của Trung Quốc giảm dần và tiến tới xóa bỏ −u đãi biên mậu. Hiện tại họ đang thắt chặt kiểm soát về tiêu chuẩn chất l−ợng và vệ sinh an toàn thực phẩm đối với hàng nông, thủy sản nhập khẩu. Khi CAFTA hoàn thành, hàng Việt Nam kém chất l−ợng và không đạt tiêu chuẩn VSATTP sẽ không có chỗ đứng ngay cả trên thị tr−ờng nội địa chứ ch−a nói là không xuất khẩu đ−ợc sang thị tr−ờng Vân Nam và Quảng Tây.
Doanh nghiệp xuất khẩu của ta sang thị tr−ờng Vân Nam và Quảng Tây ít biết về luật lệ, chính sách của phía Trung Quốc và dễ dàng bị đối tác gây sức ép, nhất là với các chủng loại mặt hàng mang tính thời vụ nh− rau quả, hải sản t−ơi, hiệu quả tính đ−ợc bằng ngày, giờ. Kết quả là các hoạt động diễn ra manh mún, nhỏ lẻ, hoàn toàn bị động và phụ thuộc vào các đầu mối nhập khẩu của phía bạn, xuất khẩu chủ yếu theo đ−ờg biên mậu.
Các doanh nghiệp cần hạn chế thói quen xuất khẩu theo đ−ờng biên mậu, chuyển qua xuất khẩu chính ngạch. Nếu không, khi các chính sách −u đãi biên mậu bị bãi bỏ, hoặc khi thuế các mặt hàng hạ xuống 0% thì cạnh tranh không phải bằng các −u đãi thuế mà bằng chất l−ợng, hệ thống đại lý phân phối, nh−ng đây lại là điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam.
Tr−ớc đây, do đặc thù về vị trí địa lý giữa Việt Nam và Trung Quốc, hình thức buôn bán biên mậu rất phát triển và sôi động. Song, nếu nh− tr−ớc đây th−ơng nhân của Việt Nam muốn sang bên kia cửa khẩu chỉ cần xuất trình chứng minh th− thì nay, phía Trung Quốc yêu cầu phải xuất trình hộ chiếu, hoặc giấy thông hành, trong khi giấy thông hành lại chỉ cấp cho ng−ời dân địa ph−ơng. Kể từ 1/9/2005, Trung Quốc không cho phép những ng−ời có giấy thông hành đ−ợc sang Việt Nam, phải có hộ chiếu mới đ−ợc sang Việt Nam vì họ sợ ng−ời dân sang Quảng Ninh đánh bạc. Về mặt chính sách, Trung Quốc đã không còn tạo thuận lợi cho hình thức buôn bán biên mậu nhiều nh− tr−ớc nữa.
Hiện tại, buôn bán biên mậu vẫn mang lại lợi ích cho doanh nghiệp Việt Nam do vẫn đ−ợc h−ởng −u đãi, nh−ng hình thức buôn bán này rất bấp bênh (vì không có hợp đồng) và mang lại rủi ro cho doanh nghiệp. Xuất khẩu tiểu ngạch, các doanh nghiệp của ta th−ờng ở vào tình thế rất bất lợi, đặc biệt đối với mặt hàng mùa vụ nh− rau quả, điển hình là d−a hấu. Các doanh nghiệp th−ờng bị phía đối tác ép cấp, ép giá. Nhiều tr−ờng hợp giá thấp cũng phải bán để thu hồi vốn, có những tr−ờng hợp giá thấp tới mức không thể bán đ−ợc, doanh nghiệp đành phải đổ đi cả xe hàng
tại cửa khẩu và chịu lỗ. Buôn bán tiểu ngạch đ−ợc chăng hay chớ, năm thì xuất khẩu d−a hấu có lãi, thậm chí có năm đ−ợc lãi cao, nh−ng có năm thì thiệt hại lớn nh− 2004, d−a hấu bị thối đổ đi một khối l−ợng lớn tại cửa khẩu Lạng Sơn không xuất khẩu đ−ợc sang Quảng Tây do Đảo Hải Nam đ−ợc mùa, nhu cầu nhập khẩu d−a hấu của Quảng Tây ở mức thấp. Trong khi đó, cung của phía Việt Nam lại quá lớn nên bị ép cấp ép giá, doanh nghiệp bị thua lỗ nặng. Chất l−ợng d−a hấu xuất khẩu tiểu ngạch không cao nên dẫn tới giá thấp. Quả to, quả bé, loại 1, loại 2, loại 3 lẫn lộn. Ngay cả phân loại sản phẩm các doanh nghiệp của ta cũng không làm, mà cứ bán đổ đồng. Còn th−ơng nhân Quảng Tây mua hàng tại biên giới, sau đó họ làm nhiệm vụ phân loại d−a và chuyển vào nội địa để tiêu thụ. Nếu xuất khẩu chính ngạch, các doanh nghiệp của ta phải làm và làm tốt công tác phân loại hàng tr−ớc khi xuất khẩu vì bán hàng theo hợp đồng có điều khoản quy định rõ về chất l−ợng của hàng hoá.
Chính sách xuất nhập khẩu và chính sách biên mậu của Trung Quốc đang thay đổi nhanh do thực hiện các cam kết trong WTO. Do đó, các doanh nghiệp phải cập nhật thông tin th−ờng xuyên về thị tr−ờng hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây nói riêng, thị tr−ờng Trung Quốc nói chung để chủ động trong hoạt động trao đổi hàng hoá, tránh sự thua thiệt nh− xuất khẩu quả t−ơi. Trong thực tế các doanh nghiệp mới chú trọng tới lợi ích nhỏ tr−ớc mắt mà ch−a nghĩ tới việc chuẩn bị để buôn bán chính ngạch lâu dài.
Để chuẩn bị tốt cho hoạt động th−ơng mại chính ngạch với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây, ngay từ bây giờ các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nắm đ−ợc những quy định của Trung Quốc trong buôn bán chính ngạch, lập văn phòng đại diện tại Vân Nam và Quảng Tây, và đ−a ra ch−ơng trình tiếp cận hiệu quả bằng cách tham gia các Hội chợ triển lãm, hay mở đại lý tiêu thụ sản phẩm. Trên cơ sở đó, nghiên cứu và nắm chắc tình hình thị tr−ờng, những thay đổi trong chính sách th−ơng mại và tìm các kênh phân phối, các đối tác tin cậy để đẩy mạnh hoạt động trao đổi hàng hoá chính ngạch. Hơn nữa các doanh nghiệp phải chú trọng tới tiêu chuẩn chất l−ợng và VSATTP, phải làm tốt công tác phân loại hàng tr−ớc khi xuất khẩu. Nh− vậy, khi không còn đ−ợc h−ởng chính sách −u đãi biên mậu, các doanh nghiệp của ta vẫn có thể cạnh tranh với các đối tác khác bằng chất l−ợng, hệ thống đại lý phân phối.
Để bắt đầu con đ−ờng buôn bán chính ngạch, các doanh nghiệp cần nhanh chóng triển khai việc: (1) Cập nhật hệ thống văn bản pháp luật th−ơng mại của Trung Quốc, các chính sách th−ơng mại của hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây đối với Việt Nam; (2) Tìm hiểu nhu cầu thị hiếu tiêu dùng và đặc điểm thị tr−ờng; (3) Thiết lập các văn
phòng đại diện; (4) Tiến hành các ch−ơng trình xúc tiến th−ơng mại, quảng bá sản phẩm h−ớng tới xây dựng hệ thống đại lý phân phối và tìm kiếm đối tác; (5) Chuẩn bị nguồn hàng đáp ứng nhu cầu thị hiếu của thị tr−ờng, đạt tiêu chuẩn chất l−ợng và VSATTP, phải tìm nguồn cung cấp hàng lớn và t−ơng đối ổn định.
Một số doanh nghiệp Việt Nam đã thành công trong buôn bán chính ngạch với thị tr−ờng Vân Nam và Quảng Tây, phải kể đến Thanh long Hoàng hậu, dép Bitis, kẹo dừa Bến Tre,v.v... . Điều này cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể phát triển buôn bán chính ngạch hiệu quả trên thị tr−ờng hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây. Tuy vậy, để làm ăn lâu dài trên hai thị tr−ờng này, các doanh nghiệp cần phải đoàn kết chặt chẽ hơn: “chúng ta không thể làm đơn lẻ mãi, mà phải có cộng đồng, có tập thể mới có thể đứng vững trên thị tr−ờng miền Tây, Tây Nam Trung Quốc và cạnh tranh đ−ợc với đối thủ chính là Thái Lan trên thị tr−ờng này”. Các doanh nghiệp Việt Nam cần có sự thay đổi theo h−ớng tích cực trong t− duy, không nên có thái độ ỷ lại chờ đợi sự hỗ trợ của các cơ quan chủ quản. Doanh nghiệp nên chủ động tìm hiểu nhu cầu thị hiếu, hệ thống pháp luật, tiếp cận, thâm nhập thị tr−ờng để tránh tình trạng bị động trong quan hệ trao đổi hàng hoá nh− với Vân Nam và Quảng Tây hiện nay. Cho đến thời điểm này, Chính sách th−ơng mại của hai bên điều chỉnh hoạt động trao đổi hàng hoá nhìn chung là thông thoáng. Các phòng làm thủ tục thông quan cho hàng hoá của hai bên làm cả thứ 7 và chủ nhật, có thể đến 11 giờ đêm. Các cơ quan chức năng của hai bên tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hàng hoá trao đổi, hiện tại vẫn còn tiếp tục cải cách các thủ tục r−ờm rà. Do đó, vấn đề ở đây là doanh nghiệp. Bản thân các doanh nghiệp phải thay đổi, phải tự tìm ra ph−ơng thức buôn bán thích hợp và hiệu quả nhất trong tiến trình hình thành ACFTA. Chỉ có xuất nhập khẩu chính ngạch là đáp ứng đ−ợc yêu cầu đặt ra.