Những khó khăn trong phát triển quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây

Một phần của tài liệu Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc) (Trang 31 - 34)

“hai hành lang và vành đai kinh tế” chính là cầu nối giữa hai tỉnh nói riêng và Trung Quốc nói chung không chỉ đối với Việt Nam mà còn với cả thị tr−ờng các quốc gia Đông Nam á.

- Ký kết Hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc, thực hiện EHP và tham gia GMS đã mang lại nhiều thuận lợi cho Việt Nam trong việc phát triển quan hệ th−ơng mại với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây.

- Vân Nam và Quảng Tây là hai tỉnh biên giới và là hai tỉnh nghèo, nhu cầu đối với hàng nhập khẩu không khắt khe nh− các thị tr−ờng phát triển khác ở Trung Quốc. Thị tr−ờng gần, nhu cầu tiêu dùng đa dạng, phong phú (vì nhiều dân tộc), với hơn 91 triệu dân tiêu thụ đủ các chủng loại hàng hoá từ cấp thấp tới cấp cao, có nhu cầu lớn đối với mặt hàng nông, thủy sản, khoáng sản, hoa quả nhiệt đới.

2. Những khó khăn trong phát triển quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây

Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, việc phát triển quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây gặp một số khó khăn sau:

- Địa hình phức tạp và giao thông khó khăn đã hạn chế sự phát triển của th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh. Phía Vân Nam và Quảng Tây, giao thông thuận tiện, đ−ờng cao tốc tới tận các cửa khẩu quốc tế. Trong khi đó, chúng ta ch−a có đ−ờng cao tốc, địa hình hiểm trở, đ−ờng nhỏ, chất l−ợng kém và rất khó đi (đặc

biệt tuyến Lào Cai). Nh− vậy, địa hình và giao thông của ta không thuận lợi đã làm cho hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ với hai tỉnh này gặp rất nhiều khó khăn. Đ−ờng đi gập ghềnh, thời gian vận chuyển dài, c−ớc phí cao dẫn tới hiệu quả th−ơng mại thấp.

- Do điều kiện địa lý vùng biên giữa hai n−ớc có nhiều đ−ờng nhỏ, tuyến đ−ờng giáp giới giữa hai n−ớc dài, nên hiện t−ợng buôn lậu và buôn bán hàng giả, hàng chất l−ợng thấp, tiền giả, gian lận th−ơng mại diễn ra phổ biến và khá gay gắt trên toàn tuyến biên giới. Điều này gây ảnh h−ởng trực tiếp đến việc làm lành mạnh hóa quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây, gây khó khăn cho hoạt động xuất khẩu chính ngạch của Việt Nam sang thị tr−ờng này.

- Gần đây, th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây xuất hiện các vấn đề phức tạp nh−: ô nhiễm môi tr−ờng và dịch bệnh. Hoạt động chuyển khẩu hàng hoá giữa Việt Nam và Quảng Tây đã gây ô nhiễm môi tr−ờng ở Quảng Ninh. Bên cạnh đó, Trung Quốc còn là nơi xuất hiện rất nhiều dịch bệnh lạ đối với ng−ời và gia súc gia cầm. Nếu chúng ta không kiểm tra chặt chẽ ở các cửa khẩu, rất dễ lây lan sang Việt Nam.

- Từ khi Luật Ngân sách của Việt Nam ra đời đã có sự điều chỉnh về việc sử dụng thuế nhập khẩu. Tr−ớc đây khi ch−a có Luật Ngân sách, toàn bộ thuế nhập khẩu mà hải quan các tỉnh biên giới thu đ−ợc, các tỉnh đ−ợc giữ lại để xây dựng khu kinh tế cửa khẩu. Hiện nay, theo Luật Ngân sách, thuế mà hải quan cửa khẩu thu đ−ợc, các tỉnh phải nộp về Trung Ương; sau đó, Bộ Tài chính cấp lại cho tỉnh một phần để xây dựng khu kinh tế cửa khẩu. Nh− vậy, nguồn vốn ngân sách để xây dựng khu kinh tế cửa khẩu đã bị thu hẹp, các tỉnh biên giới khó khăn hơn trong việc xây dựng khu kinh tế này. Nh− chúng ta đã biết, khu kinh tế cửa khẩu đ−ợc xây dựng và phát triển sẽ là một động lực thúc đẩy quan hệ hợp tác th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây.

- Thu nhập của ng−ời tiêu dùng Vân Nam và Quảng Tây thấp, nên khả năng chi trả hàng nhập khẩu bị hạn chế. Dó đó, các nhà nhập khẩu của thị tr−ờng này th−ờng trả giá thấp đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam, dẫn tới tình trạng nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo và thủy sản của ta ch−a thực sự muốn đẩy mạnh xuất khẩu sang thị tr−ờng này. Giá hàng quá thấp, trong khi đó quy định về tiêu chuẩn chất l−ợng và VSATTP ngày càng chặt chẽ hơn (Quy định của Trung Quốc, xuất khẩu theo đ−ờng chính ngạch phải tuân theo quy định này), nên kinh doanh vất vả

mà lãi rất ít hoặc có tr−ờng hợp không có lãi. Chính vì thế, các doanh nghiệp lớn của Việt Nam vẫn tập trung xuất khẩu vào các thị tr−ờng phát triển nh− Mỹ, Nhật Bản, EU,v.v... để thu đ−ợc lợi nhuận cao.

Tóm lại, Ch−ơng I với mục tiêu tổng quan về vị trí, vai trò của phát triển quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc) trong phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, đề tài đã xuất phát từ việc phân tích đặc điểm của thị tr−ờng Vân Nam và Quảng Tây trong quan hệ th−ơng mại Việt - Trung; tiếp đến là trình bày điều kiện, cơ sở thúc đẩy quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh, trong đó nêu rõ điều kiện khách quan và chủ quan; đề tài dành một dung l−ợng lớn để xác định các lợi ích mà Việt Nam có đ−ợc từ phát triển quan hệ th−ơng mại với hai tỉnh. Ngoài lợi ích củng cố và mở rộng thị tr−ờng, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, thì lợi ích lớn nhất mang lại cho Việt Nam trong hợp tác th−ơng mại với hai tỉnh là góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc; Trong ch−ơng này, đề tài cũng vạch ra những thuận lợi và khó khăn đối với việc phát triển quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây. Với các kết quả nghiên cứu trình bày ở trên, đề tài hy vọng đã làm rõ đ−ợc vị trí, vai trò của phát triển quan hệ hợp tác th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh biên giới Trung Quốc trong phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.

Chơng II

Thực trạng quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc)

I. Chính sách th−ơng mại của hai bên điều chỉnh quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây

Một phần của tài liệu Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc) (Trang 31 - 34)