Chính sách th−ơng mại của Việt Nam

Một phần của tài liệu Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc) (Trang 34 - 37)

Chính sách th−ơng mại của Việt Nam đối với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc) cũng giống nh− chính sách th−ơng mại của ta đối với Trung Quốc. Chính sách th−ơng mại của Việt Nam đối với Trung Quốc là chính sách th−ơng mại của n−ớc ta áp dụng chung cho tất cả các quốc gia trên thế giới. Trung Quốc là n−ớc láng giềng, nên chính sách th−ơng mại của Việt Nam đối với quốc gia này gồm hai bộ phận: chính sách ngoại th−ơng và chính sách biên mậu. Việt Nam không có chính sách biên mậu riêng đối với hoạt động buôn bán qua biên giới với Trung Quốc, mà áp dụng chính sách biên mậu chung đối với các quốc gia có chung đ−ờng biên giới.

Chính sách ngoại th−ơng của Việt Nam đối với các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đ−ợc quy định trong Luật Th−ơng Mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoá với n−ớc ngoài; Nghị định số 57/1998/NĐ- CP ngày 31 tháng 7 năm 1998 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Th−ơng Mại; Nghị định số 44/2001/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2001 của chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/1998/NĐ-CP và Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4 tháng 4 năm 2001 của Thủ t−ớng Chính phủ về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thời kỳ 2001 - 2005.

Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu thời kỳ 2001 - 2005 (kèm theo Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 của Thủ t−ớng Chính phủ):

Các mặt hàng cấm xuất khẩu: (1) Vũ khí, đạn d−ợc, vật liệu nổ (trừ vật liệu nổ công nghiệp), trang thiết bị kỹ thuật quân sự; (2) Đồ cổ; (3) Các loại ma túy; (4) Hóa chất độc; (5) Gỗ tròn, gỗ xẻ từ gỗ rừng tự nhiên trong n−ớc; củi, than làm từ gỗ hoặc củi, có nguồn gốc từ gỗ rừng tự nhiên trong n−ớc; (6) Động vật hoang dã và động thực vật quý hiếm tự nhiên; (7) Các loại máy mã chuyên dụng và các ch−ơng trình phần mềm mật mã sử dụng trong phạm vi bảo vệ bí mật Nhà n−ớc.

Các mặt hàng cấm nhập khẩu: (1) Vũ khí, đạn d−ợc, vật liệu nổ, trang thiết bị kỹ thuật quân sự; (2) Các loại ma túy; (3) Các loại hóa chất độc; (4) Sản phẩm văn hóa phẩm đồi trụy, phản động; đồ chơi trẻ em có ảnh h−ởng xấu đến giáo dục nhân cách và trật tự, an toàn xã hội; (5) Pháo các loại; (6) Thuốc lá điếu, xì gà và

các dạng thuốc lá thành phẩm khác; (7) Hàng tiêu dùng đã qua sử dụng (dệt may, giầy dép, quần áo, hàng điện tử, điện lạnh, điện gia dụng, hàng trang trí nội thất, hàng gia dụng bằng gốm, sành sứ, thủy tinh, kim loại, nhựa, cao su, chất dẻo và chất liệu khác); (8) Ph−ơng tiện vận tải tay lái nghịch (kể cả dạng tháo rời và dạng đã đ−ợc chuyển đổi tay lái tr−ớc khi nhập khẩu vào Việt Nam); (9) Ô tô và phụ tùng đã qua sử dụng của các loại ô tô, xe hai bánh và ba bánh gắn máy, kể cả khung gầm có gắn động cơ ô tô các loại đã qua sử dụng; (10) Sản phẩm, vật liệu có chứa amiăng thuộc nhóm amphibole; (11) Các loại máy mã chuyên dụng và các ch−ơng trình phần mềm mật mã sử dụng trong phạm vi bảo vệ bí mật Nhà n−ớc. Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Th−ơng mại thời kỳ 2001 - 2005 và Danh mục hàng hóa thuộc diện quản lý 7 chuyên ngành (xem chi tiết ở Phụ lục 2, 3 kèm theo Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 của Thủ t−ớng Chính phủ).

Chính sách biên mậu của Việt Nam đ−ợc cụ thể hóa trong Quyết định của Thủ t−ớng Chính phủ số 252/2003/QĐ-TTG ngày 24 tháng 11 năm 2003 về quản lý buôn bán hàng hoá qua biên giới với các n−ớc có chung biên giới và Thông t− liên tịch h−ớng dẫn thực hiện Quyết định số 252/QĐ-TTG.

Hoạt động buôn bán hàng hoá qua biên giới quy định tại quyết định này gồm: (1) Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá của c− dân biên giới; (2) Buôn bán tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu và chợ trong khu kinh tế cửa khẩu; (3) Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới theo các ph−ơng thức không theo thông lệ buôn bán quốc tế đã đ−ợc thỏa thuận trong hiệp định th−ơng mại song ph−ơng giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Hàng hóa buôn bán qua biên giới: trừ hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, hàng hóa kinh doanh có điều kiện phải thực hiện theo những quy định tại Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4 tháng 4 năm 2001 của Thủ t−ớng Chính phủ về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thời kỳ 2001-2005. Các quyết định có liên quan khác của Thủ t−ớng Chính phủ và văn bản h−ớng dẫn của Bộ Th−ơng mại và các Bộ, cơ quan quản lý chuyên ngành, các hàng hoá khác đ−ợc tự do trao đổi, buôn bán và xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới.

Chất l−ợng hàng hoá buôn bán qua biên giới phải phù hợp với các quy định của Pháp luật Việt Nam về quản lý chất l−ợng hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Đối với hàng hoá nhập khẩu thuộc Danh mục phải kiểm tra chất l−ợng và kiểm dịch theo quy định hiện hành thì phải đ−ợc kiểm tra về chất l−ợng tr−ớc khi thông quan; không đ−ợc nhập khẩu qua những cửa khẩu không có các điểm kiểm dịch động thực vật, kiểm tra chất l−ợng hàng hoá theo quy định của Pháp luật Việt Nam.

Kiểm dịch y tế biên giới: tất cả các hàng hoá buôn bán qua biên giới đều phải đ−ợc kiểm dịch theo quy định của Điều lệ kiểm dịch y tế biên giới ban hành kèm theo Nghị định số 41/1998/NĐ-CP ngày 11 tháng 6 năm 1998 của Chính phủ và các văn bản quy phạm pháp luật h−ớng dẫn hiện hành. Phí kiểm tra y tế của Việt Nam gồm 3 loại, do 3 cơ quan khác nhau thực hiện: kiểm dịch y tế, kiểm dịch động vật, kiểm dịch thực vật. Trong khi đó, phía Trung Quốc chỉ có một loại phí do một cơ quan thực hiện.

Thanh toán: hàng hoá buôn bán qua biên giới đ−ợc thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi hoặc bằng đồng Việt Nam và đồng tiền của n−ớc có chung biên giới. Ph−ơng thức thanh toán do các bên mua, bán thỏa thuận phù hợp các quy định của Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam trên cơ sở Hiệp định về thanh toán đ−ợc ký kết giữa Việt Nam và Trung Quốc; khuyến khích các chủ thể kinh doanh thanh toán qua ngân hàng theo các ph−ơng thức: mở tín dụng th−, hàng đổi hàng, thanh toán qua ngân hàng bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi hoặc bằng đồng Việt Nam và đồng NDT.

Chính sách thuế: hàng hóa buôn bán qua biên giới phải nộp thuế và các lệ phí khác theo quy định của luật pháp Việt Nam và đ−ợc h−ởng các −u đãi về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hàng hoá qua biên giới theo thỏa thuận song ph−ơng giữa Việt Nam và Trung Quốc. Hàng hóa nhập khẩu qua biên giới đ−ợc h−ởng các −u đãi về thuế nhập khẩu theo thỏa thuận song ph−ơng giữa Chính phủ Việt Nam và Trung Quốc nếu có Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O). Các chính sách thuế liên quan khác thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà n−ớc (hoàn thuế nhập khẩu và thuế VAT). Việt Nam chỉ có một chính sách về thuế xuất nhập khẩu (cả chính ngạch và tiểu ngạch chung chính sách về thuế xuất nhập khẩu và một biểu thuế xuất nhập khẩu). Trong khi đó, Trung Quốc có hai chính sách thuế xuất nhập khẩu (chính ngạch và tiểu ngạch), thuế tiểu ngạch bao giờ cũng thấp hơn thuế xuất nhập khẩu chính ngạch ở mức đáng kể. Nh− vậy, chính sách thuế của Trung Quốc khuyến khích phát triển hình thức biên mậu, còn chính sách thuế của Việt Nam không khuyến khích phát triển hình thức biên mậu.

Hàng hoá do c− dân Trung Quốc sản xuất nhập khẩu vào Việt Nam phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng của c− dân biên giới d−ới hình thức mua bán, trao đổi, c− dân biên giới đ−ợc miễn thuế nhập khẩu nếu trị giá hàng hoá đó không quá 500.000 VNĐ/1ng−ời/ngày. Hàng hóa là sản phẩm không thể cắt rời, nếu giá trị một đơn vị sản phẩm v−ợt định mức này, thì phải nộp thuế phần v−ợt (kể cả vật nguyên con, nguyên chiếc, nguyên cái, nguyên bộ).

Hàng hóa không do c− dân Trung Quốc sản xuất không đ−ợc h−ởng định mức miễn thuế nhập khẩu (việc xác định xuất xứ hàng hóa căn cứ vào việc kiểm

tra thực tế hàng hóa chứ không cần xuất trình C/O). Hàng hóa do các đối t−ợng không phải là c− dân biên giới mua bán, trao đổi không đ−ợc h−ởng định mức miễn thuế nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc) (Trang 34 - 37)