Xu hướng phát triển của ngành TCVM

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư nhân phát triển mạng lưới tài chính vì nhằm hỗ trợ công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam (Trang 39 - 48)

5 Tài chính vi mô, cơ hội cho người nghèo Tr

1.6.1. Xu hướng phát triển của ngành TCVM

Hoạt động TCVM tại một số thị trường TCVM trên thế giới đã đạt được những bước tiến rõ rệt trên các khía cạnh như tăng trưởng về quy mô và phát

triển bền vững. Có thể nói đây là một thành công mang tính đột phá ra khỏi khuôn mẫu của các hoạt động tài chính tín dụng truyền thống. Việc cung cấp TCVM hiện nay được đặt lên hàng đầu trong chiến lược chống đói nghèo toàn cầu vì có nhiều tiềm năng to lớn trong việc tạo ra thu nhập và tăng thêm việc làm ở cấp địa phương và quốc gia.

Kinh nghiệm của các nước đang phát triển chỉ ra rằng: người nghèo không thu được lợi ích từ sự kiềm chế tài chính. Trên thực tế, họ gánh chịu phần lớn cái giá của sự kiềm chế này. Người ta nhận thấy, một tập hợp đầy đủ các dịch vụ tài chính cho hộ gia đình và người nghèo cũng như tất cả các thành phần kinh tế khác phụ thuộc trước hết vào chất lượng cũng như tính hiệu quả của các trung gian tài chính, và khả năng tồn tại của các dịch vụ tài chính này, đến lượt chúng lại phụ thuộc vào sự lành mạnh của toàn bộ hệ thống tài chính. Để có thể đạt được điều này, cần tạo ra một môi trường cạnh tranh trong hoạt động TCVM, thu hút được nhiều thành phần kinh tế, tạo ra một sân chơi bình đẳng cho khu vực kinh tế tư nhân, qua đó làm tăng tính hiệu quả của các hoạt động TCVM. Hoạt động TCVM trên thế giới cũng chứng minh rằng, TCVM có khả năng sinh lời thực sự và là công cụ đắc lực xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Và thu hút tư nhân tham gia hoạt động TCVM là phù hợp với xu hướng phát triển của ngành TCVM trên toàn thế giới. Tư nhân cung cấp TCVM tốt hơn Chính phủ vì tư nhân tập trung nghiên cứu và chú trọng đặc tính của người vay, tạo ra nhiều dịch vụ thích hợp hơn cho người nghèo và cam kết đạt được sự bền vững trong hoạt động TCVM. Sự tiến hóa của TCVM là sự tiến hóa của tài chính thương mại. Ngành tài chính vi mô thế giới đang trong giai đoạn phát triển rực rỡ với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, đặc biệt là khu vực tư nhân.

Bảng 1: Các giai đoạn phát triển của ngành TCVM thế giới

Trên thế giới, TCVM đã trải qua những giai đoạn phát triển sau:

Giai đoạn phát

triển Thời gian Nội dung

Sự bền vững của

định chế TCVM Nguyên nhân

phát triển Thời gian Nội dung chế TCVM Nguyên nhân

Giai đoạn thứ nhất

Những năm 70 của thế kỷ XX

là giai đoạn bắt đầu của TCVM. Giai đoạn này được diễn ra ở các nước đang phát triển, thông qua các chương trình xóa đói, giảm nghèo.

Lỗ nặng Hoàn toàn được bao

cấp và tài trợ Giai đoạn thứ hai Những năm 80 của thế kỷ XX

là giai đoạn lớn mạnh của TCVM. TCVM đã phục vụ số đông khách hàng (hàng chục triệu người ở Indonexia) mà vã có lãi.

Tăng lãi suất cho vay bù đắp được chi phí hoạt động Phần lớn là bao cấp và tài trợ Giai đoạn thứ ba Những năm 90 của thế kỷ XX

tài chính vi mô trong giai đoạn mở rộng và chuyển đổi. Mục tiêu của các định chế TCVM không chỉ là lợi nhuận đơn thuần mà còn là sự cải thiện chất lượng cuộc sống của chính những khách hàng của họ.

Đạt được khả năng độc lập, tự chủ về hoạt động, tiến tới hoạt động bền vững về mặt tài chính. Tỷ lệ bao cấp và tài trợ còn rất thấp Giai đoạn thứ tư Những năm 00 của thế kỷ XXI

là giai đoạn trưởng thành của TCVM, TCVM phát triển như một ngành riêng, có sự cạnh tranh khá mạnh giữa các định chế TCVM cung cấp các dịch vụ tài chính cho người nghèo.

Đạt được khả năng độc lập, tự chủ về mặt tài chính.

Xóa bỏ bao câp

Giai đoạn thứ năm

Những năm 10 của thế kỷ XXI

là giai đoạn phát triển rực rỡ của TCVM. Thương mại hóa mọi nguồn vốn cho ngành TCVM.

Có lợi nhuận cao. Có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, đặc biệt là khu vực tư nhân.

xóa đói, giảm nghèo. Giai đoạn thứ hai Những năm 80 của thế kỷ XX

là giai đoạn lớn mạnh của TCVM. TCVM đã phục vụ số đông khách hàng (hàng chục triệu người ở Indonexia) mà vã có lãi.

Tăng lãi suất cho vay bù đắp được chi phí hoạt động

Phần lớn là bao cấp và tài trợ

Giai đoạn thứ ba Những năm 90 của thế kỷ XX

tài chính vi mô trong giai đoạn mở rộng và chuyển đổi. Mục tiêu của các tổ chức TCVM không chỉ là lợi nhuận đơn thuần mà còn là sự cải thiện chất lượng cuộc sống của chính những khách hàng của họ.

Đạt được khả năng độc lập, tự chủ về hoạt động Tiến tới hoạt động bền vững về mặt tài chính.

Tỷ lệ bao cấp và tài trợ còn rất thấp

Giai đoạn thứ tư Những năm 00 của thế kỷ XXI

là giai đoạn trưởng thành của TCVM, TCVM phát triển như một ngành riêng, có sự cạnh tranh khá mạnh giữa các tổ chức TCVM cung cấp các dịch vụ tài chính cho người nghèo.

Đạt được khả năng độc lập, tự chủ về mặt tài chính.

Xóa bỏ bao câp

Giai đoạn thứ năm

Những năm 10 của thế kỷ XXI

là giai đoạn phát triển rực rỡ của TCVM. Thương mại hóa mọi nguồn vốn cho ngành TCVM.

Có lợi nhuận cao. Có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, đặc

trình phát triển của ngành TCVM Việt Nam cũng gắn liền với tiến trình phát triển của ngành trên thế giới. Việc nắm bắt xu hướng phát triển của ngành là một yếu tố quan trọng để đánh giá đúng “Việt Nam đang ở đâu của giai đoạn phát triển”, “Việt Nam đã đạt được sự bền vững chưa?” và “điều gì đã dẫn tới kết quả đó?”. Đó là cơ sở để Việt Nam xây dựng một chiến lược tổng thể phát triển ngành TCVM theo tiến trình phát triển TCVM của thế giới và cũng là để ngành TCVM đóng góp nhiều hơn vào công cuộc xóa đói giảm nghèo.

Hơn nữa, ngày nay, TCVM đã được công nhận rộng rãi trên phạm vi toàn thế giới như một công cụ giảm nghèo quan trọng. Hoạt động TCVM trên thế giới đã chứng minh rằng TCVM có khả năng sinh lời thực sự và là công cụ đắc lực xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Theo thông tin của USAID dựa trên số liệu của các ngân hàng trung ương, tài sản đô-la của các tổ chức tài chính siêu nhỏ (MFIsĐịnh chế TCVM) đang hoạt động ở Bolivia tăng gần 300% trong thời gian từ 1992 đến 2001, một tỷ lệ tăng trưởng gấp hơn tám lần các ngân hàng thương mại. Đến năm 2001, số lượng người đi vay của các tổ chức tài chính siêu nhỏ đã tăng hơn hai lần số người đi vay của các ngân hàng thương mại và 797.000 người Bolivia có tài khoản tiết kiệm tại các tổ chức tín dụng siêu nhỏ nếu so với 658.000 người gửi tiết kiệm ở các ngân hàng thương mại. Báo cáo của MicroBanking Bulletin tháng 11/2001 bao gồm dữ liệu từ 62 MFIsĐịnh chế TCVM. Tài sản thu lại cho nhóm này là 5.5%, nhiều hơn khi so sánh với tiền thu lại của ngân hàng thương mại.

Chương trình tài chính vi mô như Ủy Ban Phát Triển Nông Thôn và ASA ở Bangladesh đã chứng tỏ người rất nghèo cũng có thể có lợi : cả hai bên đều có lợi hơn 4% trong năm 2000.

Ngân hàng thế giới ước lượng có hơn 7,000 tổ chức tài chính vi mô, phục vụ hơn 16 triệu người nghèo ở các quốc gia đang phát triển. Tổng doanh thu bằng tiền mặt của MFIsĐịnh chế TCVM trên toàn thế giới ước lượng là 2.5 triệu Mỹ kim và vẫn duy

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư nhân phát triển mạng lưới tài chính vì nhằm hỗ trợ công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam (Trang 39 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w