Đánh giá khả năng cung cấp tiết kiệm vi mô

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư nhân phát triển mạng lưới tài chính vì nhằm hỗ trợ công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam (Trang 65 - 67)

: Theo báo cáo của rất nhiều tổ chức TCVMđịnh chế TCVM, tỷ lệ tiết kiệm của người nghèo rất cao Kinh nghiệm quốc tế cho thấy nhu cầu về tiết kiệm

2.1.1.2. Đánh giá khả năng cung cấp tiết kiệm vi mô

(iii) Nhu cầu về bảo hiểm vi mô rất lớn: Hiện nay ở Việt Nam chỉ mới có

3% trong tổng số người nghèo tham gia những dạng bảo hiểm cơ bản nhất. Điều này cho thấy nhu cầu to lớn về việc mở rộng cung cấp sản phẩm và phát

triển các sản phẩm mới. Có thể nói, đây là một thị trường rộng lớn đầy tiềm năng.

Khách hàng của thị trường TCVM Tỷ lệ hoàn trả cao của rất nhiều tổ chức

cung cấp dịch vụ TCVM đã chứng minh rằng. Người nghèo hoàn toàn có khả năng trả nợ (tỷ lệ hoàn trả tiền vay từ 95-100%). Phát hiện này đã loại bỏ

định kiến người nghèo không có khả năng trả nợ. Ngày nay, hầu hết các tổ chức TCVM ghi nhận rằng tỷ lệ nợ quá hạn chỉ thấp hơn 5%. Người nghèo được khẳng định là những người có quá trình thanh toán tốt.

Người nghèo VN có khả năng vay và trả nợ với tỷ lệ lãi suất ngang bằng hoặc cao hơn lãi suất thương mại từ các định chế tài chính chính thức. Kinh

nghiệm thực tiễn từ dự án TCVM trong nước và trên thế giới đã chứng minh rằng hộ nghèo có nhu cầu vay vốn và sẵn sàng trả mức lãi suất cao hơn mức thông thường để đảm bảo có được khả năng tiếp cận lâu dài đối với các dịch vụ TCVM. Kết quả là, hầu hết các định chế TCVM hoạt động ở các thị trường có bề dày về thời gian như Băngladesh, Ấn Độ, Inđônêxia hay Bôlivia.. đã áp dụng mức lãi suất cho vay từ 1-4%/tháng.

Tỷ suất lợi nhuận bình quân trên tổng tài sản cao (chỗ này em chỉ muốn

nhấn mạnh khách hàng của TCVM là những khách hàng tốt thôi ạ. Em có nên bỏ đi ko ạ?). Không nên, vì đây là bằng chứng cho thấy TCVM vẫn có thể hđộng với lãi suất thị trường. Tuy nhiên, hộp em nêu ở dưới lại không phải về VN mà là Bangladesh. Như vậy k hợp lý, vì mục này đang đánh giá về VN.

Chương trình tài chính vi mô như Ủy Ban Phát Triển Nông Thôn và ASA ở Bangladesh đã chứng tỏ người rất nghèo cũng có thể có lợi : cả hai bên đều có lợi hơn 4% trong năm 2000 .

Tỷ suất lợi nhuận bình quân trên tổng tài sản khoảng 2,5% trên tổng tài sản sau khi đã điều chỉnh lạm phát (không tính đến những khoản trợ cấp của Chính phủ và các nhà tài trợ). Tỷ suất lợi nhuận này khi đưa ra so sánh với tỷ suất lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cho thấy nó đủ sức thu hút các ngân hàng thương mại tham gia.

• Nhu cầu rất lớn về dịch vụ TCVM thể hiện ở chỗ vốn vay đã tăng 47% trong thời gian từ năm 1998-2001. Chỉ riêng 2 ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ngân hàng Chính sách xã hội đã cho hơn 8,3 triệu hộ gia đình vay trong năm 2001.

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư nhân phát triển mạng lưới tài chính vì nhằm hỗ trợ công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w