- Cung từ khu vực bán chính thức: chiếm khoảng hơn 5% thị trường cho vay vi mô, bao gồm các dự án do các tổ
3.3.3. Về phía các nhà tài trợ
Vận động hành lang để xây dựng một chiến lược TCVM phù hợp, trong đó có sự tham gia tích cực của nhà đầu tư tư nhân. Khuyến khích người nghèo tiếp cận nhiều sản phẩm TCVM phù hợp với nguồn thu và mục đích sử dụng khác nhau của họ. Đào tạo các định chế TCVM về phương pháp nghiên cứu thị trường có sự tham gia để phát triển sản phẩm. Đồng tài trợ cho các hoạt động tính phí sản phẩm và lập bản đồ cung cầu về các dịch vụ TCVM. Đồng tài trợ việc đầu tư vào công nghệ để tạo ra cơ chế cung cấp hiệu quả. Tuyên truyền về các phương pháp thực hành TCVM thành công của các định chế TCVM thế giới
Sự nỗ lực trong cải cách của bản thân các định chế TCVM là một trong các yếu tố quyết định sự phát triển của thị trường này. Các định chế TCVM ở Việt Nam đang ở trong quá trình chuyển đổi, hoạt động của các định chế này còn nhiều bất cập cả về cơ chế lẫn phương thức hoạt động. Do vậy, việc tiếp tục đổi mới và cải cách hoạt động của các định chế TCVM đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút tư nhân tham gia vào mạng lưới TCVM.
• Bước đầu củng cố và kiện toàn lại bộmáy tổ chức theo hướng chuyên nghiệp hoá và định hướng nhóm khách hàng mục tiêu.
• Tăng cường nâng cao năng lực cho cán bộ, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý cấp trung và cao.
• Tăng cường tính bền vững về tổ chức và tài chính.
• Nâng cao vị thế thị trường trong khu vực hiện tại và mở rộng ra các khu vực mới.
• Đa dạng hóa các dịch vụ tài chính vi mô, cung cấp cho nhóm đối tượng khách hàng những sản phẩm tiết kiệm, tín dụng và bảo hiểm phù hợp.
• Các tổ chức TCVM cần quảng bá hình ảnh, kêu gọi các nhà tài trợ và nhà đầu tư. Đây là một trong những ưu tiên hàng đầu cuả các tổ chức TCVM thành công trên thế giới.
• Hoạt động của các định chế tài chính vi mô cần hướng đến đạt được các chuẩn mực quốc tế, trong đó cần đưa ra lộ trình áp dụng chế độ kiểm toán theo tiêu chuẩn hệ thống kế toán quốc tế.
• Thành lập Hiệp hội tài chính vi mô chuyên nghiệp và chính thức nhằm cung cấp dịch vụ cho các tổ chức tài chính quy mô nhỏ và đồng thời đóng vai trò làm cơ quan phát ngôn đại diện cho ngành.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thành - Bill Tod - Lê Văn Sở, Tài chính vi mô - cơ hội cho người nghèo. Kinh nghiệm của Tổ chức Cứu trợ trẻ em Anh và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, 2003
2. Đào Văn Hùng, Phát triển hoạt động tài chính vi mô ở Việt Nam
3. Phát triển hoạt động tài chính vi mô góp phần xóa đói giảm nghèo ở khu vực Tây Nguyên Việt Nam.
4. Phát triển khu vực TCVM bền vững ở Việt Nam 5. http//: microfinace.org.vn
6. http//: m7group.vn
7. http//: microfinacegateway.org 8. http//: microfinace.vn
Nhận xét :
ĐCCT tương đối tốt. Thông qua ĐCCT này. Em tiếp tục viết bản thảo theo qui định.
Hà nội 8/4/2009 GVHD
1. Nguyễn Thành - Bill Tod - Lê Văn Sở, Tài chính vi mô - cơ hội cho người nghèo. Kinh nghiệm của Tổ chức Cứu trợ trẻ em Anh và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, 2003
2. Đào Văn Hùng, Phát triển hoạt động tài chính vi mô ở Việt Nam
3. Phát triển hoạt động tài chính vi mô góp phần xóa đói giảm nghèo ở khu vực Tây Nguyên Việt Nam.
4. Phát triển khu vực TCVM bền vững ở Việt Nam 5. http//: microfinace.org.vn
6. http//: m7group.vn
7. http//: microfinacegateway.org 8. http//: microfinace.vn
nhỏ ở thôn Lực Canh-Đông Anh-Hà Nội vào ngày 28/8/2008 Ảnh 2: Tác động của tài chính vi mô đến giảm nghèo ở Việt Nam Hộp 1: Vai trò của tài chính vi mô đối với giảm nghèo ở một số nước
Hộp 2: Các mô hình thành công trong thu hút đầu tư tư nhân phát triển hoạt động TCVM
Hộp 3: Tuyên ngôn quốc gia của Tổng thống Philippines
Hộp 4: Mong muốn đầu tư vào TCVM Việt Nam của Ngân hàng Triodos Hộp 5: Ưu tiên thu hút các nguồn lực đầu tư tài chính
Bảng 1: Các giai đoạn phát triển của ngành TCVM thế giới Bảng 2: Tổng quan về các nhà cung cấp dịch vụ tiết kiệm vi mô.
Bảng 3: Ước tính số tài khoản tiết kiệm của người có thu nhập thấp ở Việt Nam Bảng 4: Tổng quan về sản phẩm tiết kiệm không kỳ hạn
Bảng 5: Các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo Bảng 6: Tổng quan về sản phẩm tín dụng vi mô
Bảng 7: Đánh giá rủi ro tài chính của Ngân hàng Chính sách Xã hội qua các năm Bảng 8: Đánh giá rủi ro tài chính của các định chế TCVM ở Việt Nam và trên thế giới
Bảng 9: Tình hình hoạt động của Bình Minh CDC tính đến 31/12/2008 Bảng 10: Nguồn vốn cho vay tín dụng ưu đãi hộ nghèo những năm qua Bảng 11: Tỷ trọng vốn tín dụng ưu đãi dành cho người nghèo qua các năm Bảng 12: Bình quân dư nợ/khách hàng của NHCSXH
kiện thu hút tư nhân phát triển mạng lưới TCVM. Và cuối cùng là đề xuất các giải pháp thu hút vốn đầu tư tư nhân phát triển mạng lưới TCVM nhằm hỗ trợ công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam. Chuyên đề đã chứng minh được tư nhân hoàn toàn có khả năng tham gia vào tài chính vi mô. Việc tăng cường sự tham gia của tư nhân vào TCVM sẽ hỗ trợ công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, tăng khả năng cho người nghèo, giúp người nghèo tự vươn lên để thoát nghèo, giảm được tình trạng tái nghèo tiến tới thực hiện được kế hoạch hàng năm về xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, tài chính vi mô ở Việt Nam hiện nay vẫn đi sau các nước trong khu vực và trên thế giới, để có thể đuổi kịp được trình độ phát triển về TCVM tiến tới thương mại hóa ngành và thu hút được nhiều vốn đầu tư tư nhân vào mạng lưới ngành, cần phải có sự hỗ trợ từ phía Chính phủ, tạo được môi trường đầu tư thuận lợi và giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư tư nhân.
Hi vọng những đóng góp của chuyên đề sẽ góp một phần nhỏ bé vào sự phát triển của ngành TCVM Việt Nam nói chung và cho sự phát triển của khu vực tư nhân vào TCVM nói riêng để TCVM thực sự trở thành công cụ xóa đói giảm nghèo hiệu quả ở Việt Nam.