CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư nhân phát triển mạng lưới tài chính vì nhằm hỗ trợ công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam (Trang 110 - 112)

- Cung từ khu vực bán chính thức: chiếm khoảng hơn 5% thị trường cho vay vi mô, bao gồm các dự án do các tổ

CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM

Chương 3: Giải pháp thu hút vốn đầu tư tư nhân phát triển mạng lưới tài chính vi mô nhằm hỗ trợ công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt NamViệt Nam 3.1. Các nhân tố bên ngoài tác động đến ngành tài chính vi mô Việt Nam 3.1.1. Cơ hội

Hội nhập quốc tế, WTO đã mở ra nhiều cơ hội cho khu vực tài chính Ngân hàng

của Việt Nam bao gồm cả cơ hội cho dịch vụ TCVM. Ở nhiều góc độ, hội nhập đã giúp tăng khả năng cạnh tranh của các thể chế tài chính và thúc đẩy sử dụng hiệu quả hơn các nguồn vốn tiết kiệm và cho vay. Hội nhập quốc tế sẽ buộc các ngân hàng phải hoạt động theo nguyên tắc thị trường, sẽ dấn đến quá trình cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, phân chia lại thị trường giữa các nhóm ngân hàng theo hướng cân bằng hơn, tiến tới các ngân hàng hoạt động theo hướng chuyên môn hóa. Bên cạnh đó còn có cơ hội học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ công nghệ và quản trị ngân hàng. Gia nhập WTO cũng góp phần khơi thông dòng vốn nhờ loại bỏ hàng rào thuế quan, tăng xuất nhập khẩu, thu hút FDI và ODA, các Định chế TCVM trong nước có khả năng huy động các nguồn vốn từ thị trường tài chính quốc tế. Huy động các nguồn tài chính quốc tế dựa trên những điều kiện kinh doanh minh bạch.

Với đà hội nhập vào nền kinh tế thế giới, các hoạt động hợp tác quốc tế cũng phát triển nhanh, và các tổ chức quốc tế và phi chính phủ càng đầu tư nhiều vào Việt Nam. Trong 10 năm qua, đã có 16 000 dự án lớn nhỏ của các tổ chức phi chính phủ

Việt Nam. Trong số đông đảo các tổ chức phi chính phủ có dự án vi tín dụng ở Việt Nam, có thể kể vài tên quen thuộc như WB, ADB, Oxfam, CARE, Save the Children Fund, Action Aid, Groupe de recherche et d'échanges technologiques (GRET), v.v. Các NGOs quốc tế này vẫn không ngừng đầu tư, hộ trợ ngành TCVM Việt Nam. ADB đã cam kết hỗ trợ tài chính vi mô ở Việt Nam phát triển với sự tham gia của kinh tế tư nhân. Trước mắt, ADB hỗ trợ Việt Nam giải quyết các vấn đề về pháp lý, thể chế, ủng hộ các sáng kiến giúp người nghèo, giảm các chi phí cung cấp dịch vụ tài chính vi mô cho người nghèo. ADB đang thương thảo với Chính phủ Việt Nam xây dựng chương trình phát triển tài chính vi mô trong hai năm 2010-2011 và hỗ trợ kỹ thuật cho Ngân hàng Nhà nước để xây dựng môi trường hoạt động cho các công ty tài chính vi mô.

Môi trường pháp lý nói chung cho sự hỗ trợ sự tiếp cận của hộ thu nhập thấp tới bảo hiểm, cho dù vẫn còn tồn tại một số rào cản việc họ tham gia vào các chương trình do Nhà nước hỗ trợ. Chiến lược phát triển ngành bảo hiểm của Chính phủ hiện đang được thực hiện và tạo điều kiện cho việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm chuyên nghiệp hơn, ổn định hơn và có chất lượng cao hơn ở Việt Nam. Điều này cho thấy một tiềm năng lớn cho phép công ty bảo hiểm hoạt động thông qua đối tác đại lý ở cấp cơ sở nhằm phát triển mô hình kinh doanh sinh lời phục vụ các cộng đồng có thu nhập thấp.

Các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam bao gồm cho phép sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực bảo hiểm đầy hứa hẹn từ năm 2008 trở đi.

Sự phát triển nhanh chóng của ngành TCVM thế giới, ngành TCVM thế giới đang

việc kinh doanh của họ với TCVM.

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư nhân phát triển mạng lưới tài chính vì nhằm hỗ trợ công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam (Trang 110 - 112)