- Cung từ khu vực bán chính thức: chiếm khoảng hơn 5% thị trường cho vay vi mô, bao gồm các dự án do các tổ
2.2.1. Tăng cường việc cung cấp các dịch vụ tài chính cho người nghèo
gia.
TCVM hiện đang cung cấp các khoản tín dụng nhỏ cho người nghèo trên 40 tỉnh thành của Việt NamViệt Nam. Từ Kon Tum vùng miền núi, Sơn La phía Bắc cho đến Kiên Giang. thuộc ĐB . Hoạt động TCVM đã lan rộng trên toàn Việt NamViệt Nam. Giúp cho người nghèo được tiếp cận các dịch vụ tài chính cơ bản một cách rộng rãi. Đó là những dịch vụ tài chính hỗ trợ người nghèo bắt đầu những công việc làm ăn nhỏ, sửa chữa nhà ở, giúp chi trả những khoản chi phí như học phí và y tế, cũng như cung cấp các dịch vụ tiết kiện an toàn và dễ tiếp cận khi cần thiết, bảo hiểm y tế đảm bảo khả năng thanh toán cho việc chăm sóc sức khỏe….
khỏe.
Ảnh 2: Tác động của tài chính vi mô đến giảm nghèo ở Việt Nam
Ngoài ra, báo cáo của nhiều định chế TCVM cho thấy một số tác động tích cực của TCVM đến giảm nghèo bao gồm15 :
• Phụ nữ tham gia nhiều hơn vào các quyết định trong gia đình (SCF (Anh), UNFPA)
• TCVM đạt hiệu quả cao về mặt kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống cho người dân, đặc biệt đã cải thiện điều kiện về sức khỏe và học tập cho trẻ em, thúc đẩy khuyến khích trẻ em đến trường, giảm tỷ lệ trẻ em bỏ họ, giảm tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em (SCF (Anh), UNICEF)
• Tri thức về các vấn đề tín dụng của những người tham gia được tăng lên
• Nợ nần của hộ gia đình giảm (UNICEF)
• Khả năng của người nghèo tiếp cận với khu vực chính thức tăng lên cùng với những thay đổi về thông lệ thực hành trong khu vực chính thức nhằm đáp ứng nhu cầu của người nghèo.
• Góp phần hạn chế đáng kể việc cho vay nặng lãi ở nông thôn
• TCVM góp phần nâng cao vị trí của người phụ nữ và nâng cao năng lực cho Hội phụ nữ các cấp.