Kinh nghiệm của các nước trên thế giới về thu hút tư nhân tham gia hoạt động TCVM

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư nhân phát triển mạng lưới tài chính vì nhằm hỗ trợ công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam (Trang 48 - 50)

5 Tài chính vi mô, cơ hội cho người nghèo Tr

1.6.2. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới về thu hút tư nhân tham gia hoạt động TCVM

động TCVM

Ngày nay, tài chính vi mô đã được công nhận rộng rãi trên phạm vi toàn thế giới như một công cụ giảm nghèo quan trọng. Hoạt động TCVM trên thế giới đã chứng minh rằng TCVM có khả năng sinh lời thực sự và là công cụ đắc lực xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Hộp 2: Các nước rấtmô hình thành công trong thu hút đầu tư tư nhân phát triển hoạt động TCVM

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ tài liệu tham khảo và Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 330 (2005), TCVM cho xóa đói giảm nghèo. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

• Ngân hàng Rakyat, Indonexia (BRI), BRI đã cung cấp cho 25% dân số cả nông thôn và thành thị ở Indonexia trong vòng 10 năm. BRI chuyển sang phương pháp tiếp cận thương mại năm 1984, bắt đầu có lãi năm 1986, không phụ thuộc vào trợưoj cấp ưu đãi năm 1987. Năm 1999, BRI có 802 triệu đô la trong 2,5 triệu lượt vay, 2,4 tỷ trong 24,1 triệu lượt hộ tiết kiệm. Tỷ lệ hoàn trả vốn là 98%, giúp cho Indonexia vượt qua khủng hoảng.

• Ngân hàng tư nhân Bancosol của Bolivia. Bancosol cung cấp hơn 33% dân số và là ngân hàng có lãi nhất ở Bolivia. Ngân hàng tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh của nhiều ngân hàng tư nhân khác trong dịch vụ tài chính cho người nghèo.

Hộp 2: Các nước rấtmô hình thành công trong thu hút đầu tư tư nhân phát triển hoạt động TCVM

• Ngân hàng Rakyat, Indonexia (BRI), BRI đã cung cấp cho 25% dân số cả nông thôn và thành thị ở Indonexia trong vòng 10 năm. BRI chuyển sang phương pháp tiếp cận thương mại năm 1984, bắt đầu có lãi năm 1986, không phụ thuộc vào trợưoj cấp ưu đãi năm 1987. Năm 1999, BRI có 802 triệu đô la trong 2,5 triệu lượt vay, 2,4 tỷ trong 24,1 triệu lượt hộ tiết kiệm. Tỷ lệ hoàn trả vốn là 98%, giúp cho Indonexia vượt qua khủng hoảng.

• Ngân hàng tư nhân Bancosol của Bolivia. Bancosol cung cấp hơn 33% dân số và là ngân hàng có lãi nhất ở Bolivia. Ngân hàng tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh của nhiều ngân hàng tư nhân khác trong dịch vụ tài chính cho người nghèo.

• Chương trình TCVM của Ủy ban Phát triển Nông thôn ở Bangladesh đã chứng tỏ ng ười rất nghèo cũng có thể có lợi: cả hai bên đều có lợi hơn 4% trong năm 2000.

• Hội vì tiến bộ xã hội của Băngladesh.

• Compartammos của Mêxicô.

TCVM cho xóa đói giảm nghèo. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Ở các quốc gia trong khu vực như Philippines, Indonesia, Ấn Độ, Băngladesh… nơi mà sự cạnh tranh được khuyến khích và các rào cản gia nhập thị trường tài chính được cởi bỏ nhiều, thị trường TCVM phát triển mạnh mẽ với sự tham gia của các thành phần kinh tế tư nhân và Nhà nước, trong và ngoài nước; TCVM ở những nước này đã tiếp cận được đến một bộ phận lớn dân cư là những người nghèo, người có thu nhập thấp; Chính phủ các nước này đều coi TCVM là một công cụ quan trọng góp phần xóa đói giảm nghèo.

Kinh nghiệm thu hút tư nhân vào TCVM ở những nước này đều có thể dùng làm điển hình tốt cho Việt Nam học tập. Song, xét về những những đặc điểm tương đồng về hoạt động TCVM ở Việt Nam, những thành công vượt bậc trong việc phát triển hoạt động TCVM và những đóng góp thực tiễn tốt cho TCVM của Việt Nam, chuyên đề này đã sử dụng kinh nghiệm của Philippines.

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư nhân phát triển mạng lưới tài chính vì nhằm hỗ trợ công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w