Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực –

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử ở Hà Nội (Trang 29 - 31)

V- Kinh nghiệm một số nớc trên thế giới và khu vực về phát triển CNĐT 1 Khái quát về quá trình phát triển CNĐT trên thế giớ

4.1Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực –

3 Một số bài học kinh nghiệm –

4.1Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực –

a Khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA) và hiệp định u đãi thuế quan có hiệu lực chung ( CEPT)

Ngành công nghiệp điện tử các nớc ASEAN phát triển với tốc độ trung bình khoảng 15%/ năm trong suốt 10 năm qua và đạt 116 tỷ USD vào năm 2000. Quy mô sản xuất của khu vực này hiện nay bằng 1/ 2 giá trị sản xuất của Nhật Bản, nhng lại lớn hơn Hàn Quốc, Đài Loan và cả Trung Quốc. Khu vực này cung cấp 15% hàng điện tử cho thị trờng thế giới. Tuy nhiên, ảnh h- ởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 đã dẫn đến giảm sút mạnh các sản phẩm điện tử – tin học do tăng chi phí nhập khẩu linh kiện và đầu t nớc ngoài giảm sút. Tuy vậy, sau năm 2000, ngành CNĐT các nớc ASEAN đang có dấu hiệu phục hồi.

Sự phát triển của CNĐT các nớc ASEAN đã và đang đợc hỗ trợ về vốn và công nghệ từ các công ty Nhật Bản và các nớc EU, Mỹ, Hàn Quốc…

Các công ty này đã thành lập các cơ sở xuất khẩu lớn ở Singapore, Malaysia và Thái Lan ngay từ những năm 1980 khi các nớc này có chính sách thu hút mạnh đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Để tham gia hội nhập, Việt Nam đã và đang chuyển đổi hệ thống pháp lý, thị trờng, hệ thống hành chính, hệ thống tính toán các chỉ tiêu kinh tế, hệ thống thông tin kinh tế, hệ thống hải quan, hệ thống thuế và đổi mới cả h… - ớng đào tạo nguồn nhân lực. Việc tham gia ASEAN đã tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận đợc với các thông lệ quốc tế ở những bớc đi ban đầu, giúp ta có kinh nghiệm khi tiếp cận với các tổ chức mang tính toàn cầu hơn nh APEC và WTO.

Hiệp định CEPT là một thoả thuận giữa các thành viên ASEAN trong việc giảm thuế quan trong thơng mại nội bộ ASEAN xuống còn 0 – 5%, đồng thời loại bỏ các hạn chế định lợng và các hàng rào phi thuế quan trong vòng 10 năm bắt đầu từ 1/1/1993 và hoàn thành vào 1/1/2003 ( riêng Việt Nam đến 1/1/2006). Chỉ khi CEPT đợc hoàn thành thì khu vực mậu dịch tự do ASEAN mới thực sự đợc thành lập, tạo điều kiện tăng cờng trao đổi buôn bán trong một hệ khối thông qua việc loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong nội bộ khu vực; thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào khu vực thông qua việc hình thành khối thị trờng chung tự do ASEAN. Ngành CNĐT Việt Nam hiện nay vẫn đợc bảo vệ thông qua thuế suất thuế nhập khẩu cao ( 20 – 60%). Tuy nhiên, thời gian bảo hộ của các mặt hàng điện tử – tin học không còn nhiều. Đây là một thách thức rất lớn đối với ngành CNĐT Hà Nội vì hiện nay xuất phát điểm của ngành còn thấp. Trong khi đó, hầu hết các nớc ASEAN đều có nền CNĐT tin học khá mạnh và đều đợc xếp vào lĩnh vực u tiên phát triển và có tính cạnh tranh cao.

b- Tác động của AFTA tới ngành CNĐT Hà Nội

Về nhập khẩu: Hàng năm nớc ta vẫn phải nhập khẩu một khối lợng lớn

linh kiện điện tử, linh kiện máy tính. Tuy nhiên, gần đây việc nhập khẩu hàng điện tử dân dụng ( máy thu hình, radio..) đang có xu hớng giảm sút. Nguyên nhân chính là do chính sách bảo hộ của nhà nớc đối với các doanh nghiệp trong nớc ( thuế nhập khâủ cao 40 –60%) và mức tiêu thụ hàng điện tử dân dụng của nớc ta có giảm sút.

Về xuất khẩu: Mặt hàng điện tử - tin học mới chỉ xuất khẩu từ năm 1996 nhng đã có sự tăng trởng đáng kể và đã đa hàng điện tử – tin học trở thành mặt hàng xuất khẩu đợc chú ý. Tuy nhiên, chỉ có các liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài mới có hàng điện tử – tin học xuất khẩu và cơ cấu mặt hàng cũng còn rất hạn chế, chủ yếu là máy thu hình, linh kiện điện tử và linh kiện máy tính.

Nhìn chung, tham gia AFTA tạo cơ hội lớn cho xuất khẩu sản phẩm điện tử Hà Nội nhng lại đặt sản xuất ngành điện tử trớc thử thách cạnh tranh

gay gắt mà nếu không có giải pháp tổng thể sẽ đứng trớc nguy cơ bị chiếm lĩnh cả thị trờng nội địa.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử ở Hà Nội (Trang 29 - 31)