Tình hình phát triển chung của ngành CNĐT Hà Nộ

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử ở Hà Nội (Trang 34 - 35)

I Quá trình hình thành và phát triển của ngành CNĐ Tở Hà Nội –

1- Tình hình phát triển chung của ngành CNĐT Hà Nộ

Thủ đô Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn; đóng vai trò quan trọng đối với sự tăng trởng và phát triển công nghiệp của vùng đồng bằng Bắc Bộ nói riêng và cả nớc nói chung. Năm 1990, Hà Nội đóng góp 6% vào giá trị sản xuất công nghiệp của cả nớc và 42.2% của vùng đồng bằng Bắc Bộ; năm 2002 các con số tơng ứng đã đạt 6.4% và 43.5%.

Nghành CNĐT (bao gồm sản xuất thiết bị điện tử, viễn thông, thiết bị công nghệ thông tin và sản xuất linh phụ kiện, vật liệu điện tử) đợc định hớng là một trong những ngành công nghiệp chủ lực của Thành phố. Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp này đã có những bớc chuyển biến với trình độ công nghệ và tính chuyên nghiệp cao hơn; thâm nhập mạnh mẽ và có vai trò ngày càng quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của Thủ Đô Hà Nội .

Trong số 5 ngành công nghiệp chủ lực của thành phố Hà Nội, công nghiệp điện tử là ngành có sự tăng trởng nhanh. Năm 2000, ngành công nghiệp điện tử chiếm 26.9% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp Thủ Đô. Tốc độ tăng trởng ngành công nghiệp này giai đoạn 1991- 2000 bình quân 17.5%/ năm. Bảng : Chuyển dịch cơ cấu và tốc độ tăng trởng các nhóm ngành công

nghiệp chủ lực của Hà Nội Nhóm ngành công

nghiệp chủ lực Tỷ trọng của công nghiệp chủ lực trong giá trị công nghiệp Thủ Đô Tốc độ tăng trởng bình quân (%) 1990 1995 1999 2000 1991-1995 1996-2000 Điện- điện tử 24.8 23.3 27.0 26.9 17.4 17.6 Cơ kim khí 16.5 21.2 20.2 21.1 25.1 14.1 Dệt may da 22.1 14.4 11.9 12.0 9.3 10.15 Sản xuất thực phẩm 8.0 11.3 9.2 9.2 27.65 9.45 Vật liệu xây dung 6.8 5.5 6.8 7.4 15.5 21.5 Các ngành khác 21.7 24.3 24.9 24.3 17.25 10.0

Tổng 100 100 100 100 16.48 14.25

Nguồn: Cục thống kê và Sở Kế Hoạch - Đầu t Hà Nội

Ngành công nghiệp điện tử thành phố phát triển không đều, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phát triển mạnh trong khi các doanh nghiệp

đầu t trong nớc phát triển chậm và có xu hớng giảm tỷ trọng.Nguyên nhân chính là do quy mô vốn nhỏ, công nghệ sử dụng quá lạc hậu, cơ cấu sản phẩm không đa dạng mà chủ yếu tập trung vào sản xuất điện tử gia dụng nên không cạnh tranh nổi với hàng điện tử của các doanh nghiệp

liên doanh, doanh nghiệp ở các địa phơng khác. Mặt khác, hàng nhập lậu từ Trung Quốc với giá rẻ cũng làm cho thị phần của các doanh nghiệp

này bị thu hẹp.

Trong ngành công nghệ thông tin thì ngành công nghiệp phần mềm có bớc phát triển mạnh mẽ hơn cả. Lao động công nghiệp phần mềm đã có trình độ cao hơn, chuyên nghiệp hơn, các sản phẩm phần mềm cũng có hàm lợng chất xám cao hơn hẳn. Nếu nh năm 1995, các lập trình viên thờng làm riệng lẻ hoặc kết hợp thành nhóm nhỏ thì từ năm 2000 đến nay đã có nhiều doanh nghiệp chuyên kinh doanh phần mềm xuất hiện. Việc sản xuất phần mềm đang từ xu hớng đơn lẻ sang làm phần mềm đóng gói. Nhiều sản phẩm phần mềm đã bớc đầu đáp ứng đợc nhu cầu rất đa dạng của ngời sử dụng trên các lĩnh vực sản xuất, quản lý và kinh doanh, giải trí, học tập Tuy nhiên, khả… năng đáp ứng nay con rất thấp so với nhu câu thực tế. Nguyên nhân chính là do lực lợng tham gia sản xuất phần mềm còn mỏng, phân tán và thiếu kinh ngiệm, công nghiệp phần mềm con non yếu, con do nạn vi phạm bản quyên, trình độ lập trinh viên con yếu, thiếu chuyên gia giỏi, cha tiếp cận thị trờng n- ớc ngoài.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử ở Hà Nội (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w