III- Hệ thống các giải pháp đầ ut phát triển ngành CNĐT Hà Nộ
2- Giải pháp đầ ut phát triển khoa học công nghệ
2.1 Giải pháp đầu t– , tạo bớc đột phá
Để có thể nhanh chóng nâng cao trình độ sản xuất của CNĐT Việt Nam, cần tìm một hớng phát triển đột phá, lấy đó làm điểm tựa để thúc đẩy các hớng khác, trong điều kiện cha thể có đầu t lớn trên diện rộng và cũng cha có đủ lực lợng lao động trình độ cao. Bớc đột phá này nhằm đa một số ngành của CNĐT nớc ta trong một thời gian ngắn đạt trình độ trung bình hay khá của thế giới, bỏ qua giai đoạn phát triển trung gian ( chiến lợc “đi tắt đón đầu”). Các giải pháp thực hiện chiến lợc này nh sau:
- Lựa chọn công nghệ cần tạo đột phá: Tập trung vào công nghệ thiết kế phát triển phần cứng, phần mềm kỹ thuật số và chế tạo các thiết bị cảm biến, hiển thị hình ảnh, tái tạo âm thanh chất lợng cao cũng nh chế tạo linh kiện bán dẫn tích hợp cao, là những ngành sẽ phát triển rất mạnh trong tơng lai. Những công nghệ này có liên quan chặt chẽ với nhau và là nền tảng cho phép chủ động phát triển các ứng dụng khác nhau trên một lõi phần mềm và một platform phần cứng cùng các thiết bị cảm biến và hiển thị tơng ứng.
- Cần nhanh chóng xây dựng một hay nhiều trung tâm thiết kế cho cả khu vực Thủ Đô, bao gồm các bộ phận thiết ké phần cứng cho thiết bị dân dụng, chuyên dụng và công nghiẹp, phát triển phần mềm nhúng điều khiển quá trình và thời gian thực, các module analog, hiển thị và thiết kế ASIC, cũng nh phát triển các chi tiết, thiết bị cơ khí, khuôn mẫu phục vụ cho chế tạo thiết bị. Việc phát triển đến mức nào sẽ tuỳ… thuộc vào hoàn cảnh thế giới và trong nớc, cũng nh các điều kiện phát triển khác, nhng việc xây dựng đội ngũ đào tạo và chuẩn bị cơ sở vật chất ngay từ bây giờ là đúng lúc.
- Xây dựng một điểm đột phá cho sản xuất công nghệ cao, có khả năng sản xuất các thiết bị đủ tiêu chuẩn quốc tế. Việc này có thể làm sớm vì một cơ sở sản xuất công nghệ cao có thể đợc sử dụng để sản xuất gia công cho các hãng nớc ngoài khi cha có nhu cầu sản xuất theo thiết kế trong nớc.
- Thúc đẩy việc xây dựng chuẩn và kiểm chuẩn theo tiêu chuẩn quốc tế. Đây là việc làm hết sức cần thiết để cho công nghệ và sản phẩm Việt Nam hội nhập đợc với thế giới. Đồng thời, cần xây dựng một trung tâm đo lờng đủ khả năng kiểm chuẩn quốc gia, phục vụ cho nghiên cứu và sản xuất .
2.2- Giải pháp về chuyển giao, tiếp nhận công nghệ và tri thức
Việc nhanh chóng tiếp thu công nghệ tiên tiến bằng các phơng pháp chủ động hơn nữa là một việc cấp bách trong tình hình công nghệ thế giới đang thay đổi rất nhanh. Có thể có nhiều con đờng để có đợc công nghệ mới. Một mặt, tiếp nhận chuyển giao qua con đờng liên doanh, liên kết; mặt khác cũng cần chủ động mua công nghệ, nhất là công nghệ nguồn để có thể phát triển một cách cơ bản trong tơng lai.
Tuy nhiên, các công nghệ mà chúng ta tiếp thu đợc thông qua các liên doanh với nớc ngoài không những không phải là tiên tiến mà còn đợc chuyển giao không hoàn chỉnh, chỉ đợc chuyển giao từng phần, theo kiểu sử dụng, cho nên với phơng pháp chuyển giao này, chúng ta không thể có đội ngũ chuyên gia hiểu biết sâu về công nghệ, có khả năng cải tiến, thiết kế, phát triển công nghệ. Thực chất, với phơng pháp này, chúng ta cha độc lập đợc bao nhiêu về công nghệ với nớc ngoài. Do vậy, con đờng mua công nghệ trực tiếp là cách tích cực hơn giải quyết cơ bản hơn mặc dù chi phí cao.
Để có thể tiếp nhận chuyển giao công nghệ có hiệu quả, các giải pháp chủ yếu là:
- Tiếp nhận và phát triển công nghệ thông qua các trung tâm ngiên cứu có đội ngũ cán bộ kỹ thuật đợc đào tạo tốt và có phơng tiện kỹ thuật thích hợp. Phơng pháp này cho phép chúng ta có đợc một công nghệ hoàn chỉnh, một hiểu biết cơ bản để có thể ứng dụng, phát triển một cách độc lập. Việc nhập công nghệ theo cách này chỉ tập trung mua công nghệ lõi ( core) mà không nhập toàn bộ để tiết kiệm vốn đầu t . - Thuê chuyên gia trình độ cao nớc ngoài về làm việc để đào tạo đội ngũ
cán bộ ngiên cứu trong nớc, bố trí các cán mộ trẻ, có năng lực cùng làm việc với chuyên gia để có thể học hỏi đợc công nghệ.
- Khuyến khích đầu t nớc ngoài vào công nghệ cao, hạn chế hoặc cấm đầu t vào công nghệ thấp và trung bình. Đối với doanh nghiệp trong n- ớc, cần khuyến khích và có giải pháp hỗ trợ để chuyển lên công nghệ cao hơn.
- Xây dựng một liên hệ chặt chẽ giữa các trung tâm ngiên cứu, công viên công nghệ với sản xuất .
2. 3. Giải pháp đầu t phát triển và tạo môi trờng cạnh tranh về công nghệ nghệ
Môi trờng cạnh tranh về công nghệ là môi trờng thuận lợi cho phát minh, sáng tạo, ứng dụng và triển khai công nghệ mới, có khả năng thu hút các lao động công nghệ cao, có tiềm năng cung cấp lao động phục vụ công nghệ cao và có bảo hộ pháp luật hữu hiệu với các sản phẩm công nghệ cao. Các giải pháp đầu t phát triển bao gồm:
- Ưu tiên đầu t phát triển một số công nghệ chọn lọc bao gồm công nghệ cao và rất cao ( trong tơng lai) thể hiện qua mức đầu t tập trung, chính sách u đãi, quy định về chủng loại công nghệ đợc phép đầu t nớc ngoài.
- Đầu t xây dựng một số nhà máy sản xuất các sản phẩm công nghệ cao, tạo thị trờng trong nớc và môi trờng ứng dụng triển khai cho công nghệ cao.
- Đào tạo trong và ngoài nớc cho các lao động công nghệ cao và phục vụ công nghệ cao.
- Nâng cao tính hiệu quả của thực thi bảo hộ bản quyền, sở hữu trí tuệ. - Có chính sách u đãi cao đối với những chuyên viên công nghệ ( kể cả
ngời nớc ngoài).
2.4 Giải pháp tăng cờng đầu t cho công tác ngiên cứu triển khai
Trong hoàn cảnh hiện nay, giữa ngiên cứu và triển khai chỉ tồn tại một khoảng cách rất ngắn, tốc độ triển khai từ ngiên cứu ra sản phẩm rất nhanh. Chu kỳ phát triển của một số sản phẩm đợc tính bằng tháng và thời gian sản phẩm đa vào sản xuất còn nhanh hơn nữa để đảm bảo cạnh tranh. Do đó, mô hình trung tâm ngiên cứu ứng dụng của các công ty là rất thích hợp bởi nó cho phép gắn két ngiên cứu với sản xuất và thị trờng một cách chặt chẽ.
Mục tiêu ngiên cứu của các trung tâm này chủ yếu là ngiên cứu ứng dụng, là cầu nối giữa thị trờng và các tiến bộ công nghệ chứ không nhằm giải quyết các vấn đề cơ bản. Các trung tâm này phải có sự gắn kết chặt chẽ không những với sản xuất mà còn với các trờng đại học, trung tâm đào tạo, các viện ngiên cứu và cả xã hội. Để có thể thành công, các trung tâm ngiên cứu phải có đợc 3 yếu tố chính: định hớng phát triển đúng; đầu t thích đáng về công nghệ ngời ( bao gồm cả đào tạo và đãi ngộ ), về trang thiết bị và kinh phí ngiên cứu; và cuối cùng là có cơ chế làm việc linh hoạt, thích đáng với một môi trờng ngiên cứu ứng dụng tốc độ cao.
Để cho các trung tâm ngiên cứu trên hoạt động có hiệu quả thì cần phải:
- Đào tạo một đội ngũ chuyên gia đầu ngành của các phân ngành trong trung tâm dới hình thức đào tạo trong nớc và ngoài nớc. Trong một số phân ngành, nếu cần thiết, phải thuê chuyên gia nớc ngoài trong 1-2 năm đầu để rút ngắn quá trình phát triển. Có chính sách u đãi với ngời làm công tác ngiên cứuđể đảm bảo không bị “chảy máu chất xám”, có đợc các ngiên cứu viên có trình độ cao, gắn bó lâu dài.
- Mua công nghệ lõi ( core technology) và phát triển ứng dụng. Trong trờng hợp thích đáng, mua bằng phát minh và trên cơ sở đó phát triển ứng dụng và cải tiến, trang bị ngiên cứu thích đáng.
- Làm tốt công tác thông tin khoa học công nghệ, bán sát các phát triển công nghệ thế giới. Dự báo khuynh hớng phát triển công nghệ.
- Thơng mại hoá ngiên cứu: Ngiên cứu kết hợp với chuyển giao và dịch vụ công nghệ cao ( t vấn, dịch vụ ..) nh một biện pháp củng cố vị trí của ngiên cứu.
- Xã hội hoá ngiên cứu: Tổ chức các cuộc thi phát minh, sáng chế, cải tiến nhằm vào lớp thanh niên, sinh viên. Tổ chức các câu lạc bộ nhằm thu hút ý tởng.
- Xây dựng hạ tầng sản xuất linh hoạt, năng động, có thể dễ dàng chuyển đổi chủng loại sản phẩm.
- Có cơ sở pháp lý hữu hiệu để chống vi phạm bản quyền là đặc biệt quan trọng cho các sản phẩm công nghệ cao.
- Có bộ phận ngiên cứu, hớng dẫn thị trờng.
- Đẩy mạnh hoạt động của hiệp hội các nhà sản xuất nhằm tăng cờng quy mô ứng dụng các sản phẩm, thông tin sản phẩm và sự cộng tác.