0
Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Giải pháp đảm bảo khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ Ở HÀ NỘI (Trang 81 -83 )

III- Hệ thống các giải pháp đầ ut phát triển ngành CNĐT Hà Nộ

d- Tổ chc sản xuấ tở nớc ngoà

3.3- Giải pháp đảm bảo khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập

Giải pháp đảm bảo khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập thực chất là nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng trong điều kiện tự do hoá thơng mại. Muốn vậy cần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ. Năng lực cạnh tranh

quốc gia thể hiện qua môi trờng kinh doanh, các chính sách kinh tế vĩ mô, ảnh hởng quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ của một quốc gia. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đợc hiểu là năng lực tồn tại, duy trì hay tăng lợi nhuận, thị phần trên thị tr- ờng cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.

Trớc hết phải nâng cao sức cạnh tranh của các mặt hàng điện tử – tin học để thực hiện thành công quá trình hội nhập. Sức cạnh tranh thờng cỉ đợc đánh giá ở khâu cuối cùng qua giá bán và chất lợng sản phẩm mà ít đợc chú ý đến các bớc của công việc bán hàng, đặc biệt với các mặt hàng điện tử – tin học mà ngay từ khi thiết kế đã phải định hớng để thực hiện một chức năng nào đó nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng và khâu chuẩn bị sản xuất chiếm một tỷ lệ chi phí khá lớn so với các mặt hàng khác.

Ngày nay, cạnh tranh diễn ra trớc, trong và sau bán hàng. Trớc bán hàng các nhà sản xuất phải xác định phơng án sản phẩm, thiết kế mẫu mã, kiểu dáng, thị trờng ( đặc biệt các luật lệ chính sách của khách hàng hơn các sản phẩm cùng loại khác). Trong bán hàng phải thực hiện văn minh thơng mại, khuyến mãi hơn những của hàng khác, kể cả các hình thức trợ giúp tài chính cho những ngời mua. Hơn nữa, còn phải bảo vệ nhã mác, tích cực chống hàng giả, hàng nhái nhãn mác của mình. Sau bán hàng phải có các dịch vụ bảo dỡng, sửa chữa, cung cấp phụ tùng, đào tạo, hớng dẫn sử dụng hơn những nhà cung cấp khác.

áp dụng những phơng thức trên một cách linh hoạt, nhiều mặt hàng điện tử, tin học bị hàng nhập lậu, hàng đã qua sử dụng chin ép trong cuộc cạnh tranh không lành mạnh đã và đang dần đẩy lùi hàng nhập lậu, đồ cũ và đồ bán phá giá, chiếm dần lại thị trờng trong nớc.

Khi hội nhập ASEAN, nếu khuôn khổ pháp lý quốc tế đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, các doanh nghiệp công nghiệp có thể nâng cao sức cạnh tranh của mình là một hiện thực có sẵn tiền đề, kinh nghiệm ngay trong nớc, đảm bảo hội nhập thành công.

Xây dựng kế hoạch, tiến độ hội nhập trên cơ sở các chiến lợc, kế hoạch trung hạn của ngành, hàng mình. Kế hoạch hội nhập phải đợc xây dựng trong điều kiện các hàng rào thuế quan, phi thuế quan bảo hộ giảm dần và thấp nhất vào năm 2006. Phải xác định rõ các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng là công ty nào, ở nớc nào. Để cạnh tranh đợc cần so sánh tiềm năng về vốn, công nghệ, nhân lc, quản lý, thị trờng của họ, của ta ra sao, phơng thức bán hàng cạnh tranh của họ ra sao để tìm các biện pháp thích hợp… cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật quốc tế cho phép ( ví dụ sáng tạo nên các hàng rào kỹ thuật mới), đồng thời tăng cờng năng lực cạnh tranh của chính mặt hàng của mình.

Về phía các doanh nghiệp cần chuẩn bị:

- Đầu t cho phát triển sản xuất, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc; - Bảo vệ và phát triển thị trờng nội địa

- Không tồn tại đợc thì phải có phơng án giải thể, thanh lý, giải quyết thất nghiệp sao cho ít thiệt hại nhất.

Để đảm bảo năng lực cạnh tranh của ngành CNĐT Hà Nội trong điều kiện hội nhập, Hà Nội phải tiến hành các giải pháp chủ yếu sau:

1. Trớc mắt CNĐT Hà Nội cần phải đầu t xây dựng đợc những tổ hợp công nghiệp quy mô và hợp lý, đây là yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranh bởi vì để có thể cạnh tranh trên phạm vi quốc tế, CNĐT hay bất kỳ ngành công nghiệp khác không thể phát triển một cách riêng lẻ tách biệt với sự phát triển của các ngành có liên quan khác.

2. Hà Nội cần phải xây dựng chính sách thông thoáng, cải thiện môi tr- ờng thu hút đầu t, đặc biệt là môi trờng pháp lý nhằm thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài để phát triển công nghiệp điện tử vì đây là ngành công nghiệp công nghệ cao, phát triển nhanh, cần vốn lớn.

3. Hà Nội cần hỗ trợ ngiên cứu phát triển, kinh nghiệm các nớc cho thấy không có ngiên cứu phát triển thì không có ngành CNĐT, doanh nghiệp điện tử nào không có trung tâm ngiên cứu phát triển thì chắc chắn sẽ không tồn tại. Tuy nhiên, ngiên cứu phát triển cần có một lợng vốn đầu t rất lớn, do vậy đối với mọi quốc gia Chính Phủ đều hỗ trợ và đóng vai trò quan trọng trong ngiên cứu phát triển. Vì vậy, để giúp ích cho nghành CNĐT, Hà Nội cần thiết lập sớm các trung tâm ngiên cứu phát triển trớc mắt đặt tại doanh nghiệp.

4. Hà Nội cần nâng cao chất lợng đào tạo chính quy, tăng cờng đầu t vào việc đào tạo nguồn nhân lực, có chính sách hợp lý sử dụng nguồn lực đó cũng là điều kiện tiên quyết để phát triển công nghiệp điện tử trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập.

5. Hà Nội cần hình thành một tập đoàn kinh tế mạnh hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh hàng công nghiệp điện tử trên cơ sở tự liên kết với nhiều cấp độ của các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế trong nớc và nớc ngoài với hạt nhân là Tổng công ty, công ty của nhà nớc hiện nay.

4-Một số giải pháp về vốn đầu t

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ Ở HÀ NỘI (Trang 81 -83 )

×