Các giải pháp thu hút nguồn vốn đầ ut nớc ngoà

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử ở Hà Nội (Trang 83 - 85)

III- Hệ thống các giải pháp đầ ut phát triển ngành CNĐT Hà Nộ

d- Tổ chc sản xuấ tở nớc ngoà

4.1- Các giải pháp thu hút nguồn vốn đầ ut nớc ngoà

Đầu t nớc ngoài vào Hà Nội phải gắn liền với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Thành Phố, lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn hàng đầu, kết hợp chặt chẽ với an ninh quốc phòng.

Liên doanh, liên kết với các nớc, tập đoàn, công ty xuyên quốc gia có công nghệ phát triển cao và siêu sao thuộc ngành công nghiệp điện tử – tin học – viễn thông, u tiên các dự án đầu t vào công nghệ cao và phần mềm.

Ưu tiên các đối tác có ý định làm ăn lâu dài, đào tạo nguồn nhân lực ngiêm túc, chuyển giao công nghệ sâu, tổ chức ngiên cứu triển khai tại chỗ, giúp sản phẩm Việt Nam thâm nhập vào thị trờng thế giới.

Không liên doanh sản xuất các sản phẩm thuộc nhóm công nghệ trung bình. Không nhập dây chuyền để lắp ráp máy thu hình, radio cassette vì hiện nay có nhiều dây chuyền không sử dụng hết công suất, thậm chí phải

dừng sản xuất nhiều năm. Các sản phẩm trong nớc đã sản xuất đợc cần cân nhắc kỹ khi liên doanh, liên kết với nớc ngoài ( ví dụ vỏ nhựa cho các sản phẩm điện tử cao cấp, xốp chèn, bao bì..).

Bên cạnh luật đầu t nớc ngoài mới đợc sửa đổi, Chính Phủ đã ban hành Nghi Định hớng dẫn số 24/2000/NĐ-CP về một số biên pháp khuyến khích và đảm bảo hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam. Nghị định đã góp phần cải thiện môi trờng đầu t của Việt Nam, cũng nh cam kết đảm bảo lợi ích của các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam : khuyến khích đầu t nớc ngoài vào các dự án, địa bàn u tiên, cải thiện thủ tục đầu t Trong danh mục các dự án đặc biệt khuyến khích đầu t… , có các dự án sản xuất sản xuất vật liệu điện tử mới, ứng dụng công nghệ mới trong công nghiệp điện tử – thông tin – tin học. Nh vậy, môi trờng đầu t vào ngành CNĐT ở nớc ta hiện nay cho các nhà đầu t nớc ngoài đã đợc cải thiện và khá thuận lợi. Tuy nhiên, để thu hút đầu t nớc ngoài mạnh hơn, nhà nớc cần một số chính sách u đãi nh sau:

- Xây dựng chính sách “bảo hộ giai đoạn” trong khoảng thời gian nhất định nhằm thu hút các công ty điện tử hàng đầu thế giới vào nớc ta. - Xây dựng một số đơn đặt hàng hấp dẫn để thu hút các nhà sản xuất n-

ớc ngoài thiết lập cơ sở sản xuất tại Việt Nam và Hà Nội.

- Giảm các sắc thuế đối với các dự án đầu t vào lĩnh vực sản xuất linh kiện, cum linh kiện điện tử.

Trên cơ sở pháp luật chung, đề nghị nhà nớc cho phép Hà Nội đợc xác lập chính sách giá cho thuê đất, thuê lao động, giá điện, nớc, nguyên vật liệu với các nhà đầu t… nớc ngoài một cách phù hợp trên nguyên tắc kết hợp giữa lợi ích quốc gia với lợi ích địa phơng và cơ sở để khuyến khích và thu hút tối đa các nhà đầu t nớc ngoài vào Hà Nội.

Các cơ quan xúc tiến đầu t của Thành Phố phải chú ý đến việc thu hút đầu t cho phát triển ngành CNĐT nh một u tiên hàng đầu. Thành phố nên có cơ chế thởng khi cơ quan xúc tiến đa về đợc các hợp đồng đầu t nớc ngoài để khuyến khích các hoạt động xúc tiến có hiệu quả hơn. Thành Phố cũng cần tổ chức thờng những hội nghị xúc tiến đầu t nớc ngoài để thu hút vốn đầu t vào tất cả các ngành kinh tế nói chung trong đó lu ý đặc biệt đến ngành CNĐT. Hớng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực CNĐT vào các khu công nghiệp tập trung của Thành Phố.

Vốn đầu t nớc ngoài cần đợc thu hút để xây dựng mới các cơ sở sản xuất có quy mô lớn hoặc vừa, có trình độ sản xuất tiên tiến. Việc huy động đầu t trực tiếp nớc ngoài thực hiện bằng hình thức liên doanh hoặc cơ sở 100% vốn nóc ngoài. Với hình thức liên doanh, ngoài phần góp vốn bằng tài nguyên, đất đai, cần mạnh dạn vay vốn nớc ngoài để nhập thiết bị và trả dần bằng sản phẩm. Khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài bỏ vốn đầu t các cơ sở sản xuất để xuất khẩu.

Trong thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển CNĐT nên chú ý các đối tác lớn, trớc mắt quan tâm tiếp cận các nhà đầu t Nhật Bản để tìm kiếm các dự án sản xuất máy thu hình, điện thoại di động, điện tử viễn

Cần tranh thủ các tổ chức tài chính quốc tế để vay tín dụng lãi xuất u đãi đầu t xây dựng mới các cơ sở sản xuất lớn; tranh thủ các khoản hỗ trợ và viện trợ không hoàn lại để phát triển cơ sở hạ tầng nói chung, phục vụ ngành CNĐT nói riêng.

Kêu gọi ngời Việt Nam ở nớc ngoài tham gia đầu t xây dựng đất nớc. Hiện nay, tiềm năng của cộng đồng các doanh nghiệp Việt Nam ở nớc ngoài rất lớn về vốn, kỹ thuật, công nghệ ngời. Nhiều doanh nghiệp của Việt kiều hoạt động trong những ngành, lĩnh vực kinh tế mũi nhon. Khai thác tôt tiềm năng của đội ngũ ngời Việt Nam ở nớc ngoài không chỉ góp phần xây dựng và phát triển đất nớc mà còn tăng cờng tình cảm dân tộc, quê hơng, tình đoàn kết của ngời Việt Nam trong và ngoài nớc.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử ở Hà Nội (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w