Giải pháp về cơ chế chính sách quản lý hoạt động đầ ut của nhà nớc

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử ở Hà Nội (Trang 73 - 75)

III- Hệ thống các giải pháp đầ ut phát triển ngành CNĐT Hà Nộ

1-Giải pháp về cơ chế chính sách quản lý hoạt động đầ ut của nhà nớc

Nhà nớc nên có chính sách u tiên đặc biệt cho ngành CNĐT. Hà Nội cũng cần phải ban hành các văn bản có tính chất mở đờng, quy định các điều kiện hỗ trợ, u đãi cho phát triển ngành CNĐT. Hà Nội hiệ đang xây dựng khoảng 40 quy chế hỗ trợ, khuyến khích phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế – xã hội. Trong chơng trình xây dựng quy chế này, CNĐT cũng cần đợc khuyến khích phát triển bằng một quy chế riêng, trong đó cần tập trung vào các vấn đề sau: chính sách hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, u đãi vốn đầu t; chính sách u đãi về thuế, đất đai, hải quan; chính sách chuyển giao công nghệ; chính sách đào tạo nguồn lao động…

Nhà nớc nên tạo cơ chế cho các đơn vị có dự án xây dựng cơ sở sản xuất linh kiện đợc vay vốn tín dụng đầu t phát triển từ quỹ hỗ trợ phát triển.Thời hạn vay đáp ứng yêu cầu tối đa không quá 10 năm và doanh nghiệp không phải thế chấp tài sản. Thêm vào đó, các doanh nghiệp cần đợc cấp đủ 30% vốn lu động khi đi vào sản xuất và phần vốn còn thiếu đ- ợc vay vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc từ quỹ hỗ trợ phát triển; đợc cấp 100% vốn dành cho ngiên cứu khoa học và đợc miễn ( hoặc giảm 50%) tiền thuê đất trong thời gian triển khai thực hiện dự án.

Nhà nớc cũng cần hỗ trợ về tài chính cho các doanh nghiệp tham gia triển lãm, hội trợ giới thiệu sản phẩm điện tử ở trong nớc và nớc ngoài ( hỗ trợ tiền đa hàng đi, tiền thuê gian hàng )…

1.1- Cơ chế chính sách chung

Ngoài các cơ chế chính sách khuyến khích đầu t đợc ghi trong Luật khuyến khích đầu t trong nớc và Luật đầu t nớc ngoài, Thành phố xem xét, ngiên cứu và bổ sung một số cơ chế, chính sách khuyến khích sau: +Về vốn: Ngân sách thành phố hỗ trợ phần chênh lệch lãi suất cho các dự án sản xuất các sản phẩm chủ lực, đợc Thành Phố khuyến khích và phê duyệt dự án.

+Về thuê đất

- Đợc u tiên bố trí vào các KCN vừa và nhỏ hoặc các cụm công nghiệp tập trung.

- Đợc đề nghị với chính phủ cho hởng các u đãi quy định tại Quyết định số 189/2000/QĐ-BTC ngày 24/11/2000 của Bộ trởng Bộ Tài Chính về tiền thuê đất đối với các hình thức đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

- Đợc miễn tiền thuê đất 5 năm đối với các dự án đầu t vào các ngành công nghiệp chủ lực kể từ khi ký hợp đồng thuê đất và giảm 50% tiền thuê đất trong 10 năm tiếp theo.

+Về thuế

Kiến nghị Chính Phủ cho giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp, cho hạch toán tiền thu sử dụng vốn vào giá thành sản xuất.

+Về khoa học – công nghệ

- Đợc vay vốn đầu t đổi mới thiết bị, công nghệ từ quỹ hỗ trợ phát triển với mức lãi suất u đãi.

- Đợc quỹ môi trờng của thành phố cho vay vốn.

Đợc hỗ trợ khi triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo các tiêu chuẩn quốc tế.

+Về đào tạo, thông tin thị trờng

- Đợc hỗ trợ trong đào tạo, phổ biến pháp luật và thông tin thị trờng. - Hỗ trợ 50% kinh phí cho doanh nghiệp đi khảo sát thị trờng ở nớc

ngoài. +Về hạ tầng

- Đợc ngân sách hỗ trợ kinh phí xây dựng hạ tầng và kinh phí đền bù giải phóng mặt bằng ( theo phơng án đợc duyệt) nếu đầu t xây dựng cơ sở sản xuất mới.

+Về xuất khẩu

- Thành phố lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu để trợ giá sản phẩm xuất khẩu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, thởng xuất khẩu.

Các cơ chế nêu trên có mức cụ thể cho từng loại đối tợng khác nhau để phù hợp với khả năng và theo đúng quan điểm hỗ trợ của Thành phố.

1.2 Đối với doanh nghiệp nhà nớc (DNNN)

Cấp đủ 30% vốn lu động cho các doanh nghiệp nhà nớc do Thành Phố quản lý thuộc các ngành công nghiệp chủ lực.

Với những đơn vị thực hiện dự án đầu t di chuyển theo chủ trơng của thành phố, ngoài kinh phí hỗ trợ cho việc nhợng lại cơ sở cũ để tái đầu t , Thành phố hỗ trợ 100% kinh phí chuẩn bị đầu t , 30% kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng; 30% kinh phí giải phóng mặt bằng.

1.3 Đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

- Tập trung một đầu mối giải quyết thủ tục, đơn giản, nhanh chóng. - Thực hiện xây dựng hạ tầng ngoài hàng rào, đặc biệt là đờng điện, cấp

thoát nớc 100% vốn.

- Thực hiện các chính sách miễn giảm tiền thuê đất.

- Thành phố có quy định cụ thể để tăng cờng trách nhiệm, cùng với doanh nghiệp thực hiện việc giải mặt bằng trớc khi bàn giao đất.

1.4 Cơ chế hỗ trợ đối với khu, cum công nghiệp ở các quận huyện và làng nghề làng nghề (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hỗ trợ 100% kinh phí đền bù giải phóng mặt bằng trong hàng rào. - Hỗ trợ 100% kinh phí xây dựng đờng trục chính trong khu, cum công

- Ngành điện, nớc cấp điện, nớc đến từng doanh nghiệp .

- Doanh nghiệp đầu t vào khu, cụm công nghiệp đợc miễn, giảm tiền thuê đất gấp đôi mức quy định tại Nghị định 51 về khuyến khích đầu t trong nớc.

- Doanh nghiệp đợc hỗ trợ 50% kinh phí đào tạo theo dự án đợc duyệt. - Công ty phát triển hạ tầng đợc miễn tiền thuê đất trong suet quá trình

thực hiện dự án.

Ngoài những giải pháp đã nêu, cần bổ xung thêm vấn đề khuyến khích mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp trung ơng và các doanh nghiệp Hà Nội , bao gồm:

- Các doanh nghiệp lớn của trung ơng hỗ trợ các doanh nghiệp Hà Nội thông qua việc ký kết các hợp đồng cung ứng nguyên vâtj liệu, bán thành phẩm, gia công các chi tiết, phân phối sản phẩm …

- Có sự phân công chuyên môn hoá giữa các doanh nghiệp Hà Nội, vừa tạo đầu vào, vừa gớp phần tiêu thụ đầu ra cho các doanh nghiệp lớn. - Giao thầu cho các doanh nghiệp nhỏ một số phần việc trong các hợp

đồng lớn.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử ở Hà Nội (Trang 73 - 75)