Ut vào khoa học công nghệ

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử ở Hà Nội (Trang 46 - 48)

II Thực trạng về tình hình đầu – 1 Tình hình thực hiện đầu t qua các năm

3.1ut vào khoa học công nghệ

3- Theo nội dung đầ ut

3.1ut vào khoa học công nghệ

Theo Sở Công nghiệp Hà Nội, năng lực và trình độ công nghệ sản xuất của ngành CNĐT Hà Nội nh sau:

Các sản phẩm chính mà các doanh nghiệp Hà Nội có thể sản xuất ( dới dạng lắp ráp) là máy thu hình ( ti vi), và máy thu thanh ( radio). Toàn ngành có khoảng 65 dây chuyền lắp ráp với tổng công suất là 1.5 triệu Radio và 3 triệu ti vi trong một năm trong đó khoảng 70-80% là ti vi màu, riêng công ty có vốn đầu t nớc ngoài chiếm gần 70% công suát sản xuất ti vi. Ngoài ra một số doanh nghiệp đã bắt đầu sản xuất dàn âm thanh hifi và dây chuyền lắp ráp đầu video.

- Nhóm điện tử chuyên dụng:

Năng lực sản xuất các sản phẩm chuyên dụng ở còn rất hạn chế, chỉ đáp ứng 5-10% nhu cầu trong nớc. Các sản phẩm chính mà Hà Nội sản xuất là các loại cân tự động, cân băng tải, cân đóng bao, hệ thống kiểm tra hành lý xuất nhập cảnh, một số thiết bị y tế nh điện não tâm đồ, điện tâm đồ máy siêu âm Thiết bị điện tử chuyên dụng đ… ợc thiết kế và chế tạo đơn chiếc hoặc loại nhỏ. Các cơ sở sản xuất có quy mô nhỏ, trình độ thủ công. Hiện nay đã có vài công ty nớc ngoài quan tâm đến lĩnh vực này nhng mới chỉ dừng lại ở mức thăm dò thị trờng.

- Nhóm thiết bị tin học:

Sản phẩm thiết bị tin học cũng chỉ đợc sản xuất dới dạng lắp ráp máy vi tính. Một số công ty liên doanh đã đầu t vào các dây chuyền hiện đại lắp ráp máy vi tính ( Nh dây chuyền GENPACIFIC công suất 50000 cái / năm). Các đơn vị kinh doanh tin học cũng tổ chức lắp ráp dạng mô dun từng loại vài trăm chiếc. Một vài các cơ sở gia công sản xuất các phụ kiện máy tính ( bộ nguồn, monitor) nhng quy mô còn rất nhỏ.

Trong lĩnh vực phần mềm, Hà Nội cha có công nghệ sản xuất phần mềm để sản xuất hàng thơng phẩm ở quy mô công nghiệp.

- Nhóm linh phụ kiện:

Các sản phẩm linh phụ kiện điện tử chính đã sản xuất đợc ở Hà Nội là đèn hình ti vi ( công suất 2 triệu chiếc / năm), đế mạch in ( công suất: 8.5 triệu chiếc/ năm), tụ điện các loại, cuộn cao áp, cuộn cảm, cuộn lái tia, các chi tiết nhựa, các chi tiết cơ khí cho lắp ráp đèn hình, các loại ăng ten. Ngoài ra còn có lắp ráp ra công để tái xuất khẩu linh kiện điện tử và kinh kiện máy vi tính.

Nhìn chung, công nghệ sản xuất của ngành điện tử Hà Nội vẫn còn ở trình độ đơn giản, loại hình lắp ráp đang chiếm u thế. Giá trị gia tăng của các sản phẩm điện tử Hà Nội chỉ khoảng 5-10%. Phần lớn hoạt động chế tác đợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng mua bán bản quyền của đối tác nớc ngoài bao gồm thiết kế nguyên bản sản phẩm, các trang bị và tổ chức dây chuyền sản xuất. Hiện nay, Việt Nam cha phát triển dây chuyền thiết kế gốc và chế tác mang tính thơng mại, cha có nhãn mác thơng mại đáng kể cho các mặt hàng điện tử gia dụng lẫn điện tử công nghiệp, cha có công nghệ sản xuất linh kiện lẫn vật liệu. Ngay cả ở các công ty liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài dây chuyền sản xuất vẫn cha thực hiện đại.

Có sự khác biệt rất lớn về quy mô vốn, trình độ công nghệ giữa các doanh nghiệp trong nớc và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, nhất là các

doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài, quy mô lớn, trình độ công nghệ cao so với các doanh nghiêp trong nớc (Vốn đầu t của công ty đèn hình Orion-Hanel gấp 5 lần vốn đầu t của công ty điện tử Hà Nội ).

Mặc dù trong giai đoạn 1996-2000 các doanh nghiêp ngành CNĐT Thành Phố đã dành từ 55-61% vốn đầu t hàng năm để tiến hành đầu t đổi mới công nghệ, trang thiết bị nhng theo các chuyên gia, ngành CNĐT Hà Nội (kể cả các doanh nghiêp có vốn đầu t nớc ngoài) mới có trình độ công nghệ ngang tầm các nớc đang phát triển những năm 1980. Thiết bị và trình độ công nghệ của các doanh nghiêp điện tử trong nớc nhất là các doanh nghiêp ngoài quốc doanh kém xa các doanh nghiêp có vốn đầu t n- ớc ngoài về nhiều mặt, có thể nói là đang ở trình độ rất thấp so với khu vực và thế giới. Sản phẩm của các doanh nghiêp này chủ yếu tiêu thụ ở thị trờng trong nớc nhng khả năng cạnh tranh cũng rất thấp. Một số sản phẩm đã đợc xuất khẩu nhng chủ yếu là vào thị trờng của công ty mẹ nớc ngoài của cá công ty liên doanh. Đặc biệt Hanel có xuất khẩu đợc một số sản phẩm tới một số nớc đang phát triển.

Nếu so sánh với trình độ, năng lc công nghệ của Hà Nội với Thành Phố Hồ Chí Minh thì có thể thấy rằng về trình độ thì không thua kém là bao nhng năng lực và quy mô nhà xởng chỉ bằng 20%. Nếu tính cả tới các doanh nghiêp có vốn hoàn toàn nớc ngoài thì phải kể đến Đồng Nai, Bình Dơng với nhiều doanh nghiêp CNĐT mạnh.

Trong lĩnh vực CNTT, sự lạc hậu về công nghệ còn đợc biểu hiện rõ hơn. Chúng ta cha có một ngành CNTT thực sự với các cơ sở sản xuất phần cứng theo quy mô công nghiệp. Các hoạt động sản xuất phần cứng hiện nay mới chỉ dừng lại ở khâu lắp ráp chủ yếu bằng phơng pháp thủ công và khá manh mún. Công nghiệp phần mềm có năng lực sản xuất và trình độ áp dụng công nghệ cao hơn song các phần mềm hiện tại cũng mới chủ yếu là các phần mềm chuyên dụng cho hoạt động chuyên môn của một số ngành hoặc phần mềm tiện ích thông thờng ( chuyển đổi phông chữ soạn thảo, kế toán, đồ họa thiết kế xây dựng ), ch… a có các phần mềm đóng gói và phần mềm quản lý hiện đại.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử ở Hà Nội (Trang 46 - 48)