Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử ở Hà Nội (Trang 36 - 39)

I Quá trình hình thành và phát triển của ngành CNĐ Tở Hà Nội –

3-Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Giai đoạn 1986-1990 , ngành công nghiệp điện tử Hà Nội có sự phát triển khá về số lợng cũng nh chất lợng với tốc độ tăng bình quân 25,6% năm (trong khi toàn ngành công nghiệp là 2,7% năm) . Tuy nhiên ngành công nghiệp điện tử thành phố chỉ bắt đầu phát triển mạnh từ năm 1995- khi 2 liên doanh của công ty điện tử Hà Nội với tập đoàn Deawoo (Hàn Quốc) đi vào hoạt động tại khu công nghiệp Sài Đồng B- Gia Lâm.

Giá trị sản xuất ngành công nghiệp điên tử năm 1990 chiếm 11% giá trị sản xuất công nghiệp Thành Phố. Đến năm 2000, giá trị sản xuất của ngành chiếm 26.9% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp Thủ Đô, là

ngành nghề đóng góp lớn cho ngân sách nhà nớc, tạo nhiều việc làm và thu nhập cao cho ngời lao động.

Giá trị sản xuất máy thu hình, radio, thiết bị truyền thông ( sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp điện tử Thủ Đô) đã tăng từ 240787 triệu đồng năm 1990 lên gấp 9 lần, đạt 2.167.094 triệu đông năm 2000. Trong khi giá trị sản xuất của các doanh nghiệp điện tử trong nớc chỉ tăng 1.54 lần trong suốt thời kỳ 1990-2000 thì giá trị sản xuất của các doanh nghiệp điện tử có vốn đầu t nớc ngoài đã tăng 7.34 lần trong thời kỳ 1995-2000.

Đáng chú ý là ở khu vực kinh tế trong nớc, giá trị sản xuất của các doah nghiệp điện tử ngoài quốc doanh năm 2000 giảm 10 lần so với năm 1990. Nguyên nhân chủ yếu là do các doanh ngiệp này không thể cạnh tranh nổi với các doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nên phải giải thể hay chuyển hớng sang sản xuất các mặt hàng khác.

Bảng: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp điện tử trên địa bàn

(Sản xuất máy thu hình, radio, thiết bị truyền thông)

Đơn vị :triệu đồng 1990 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Giá trị SXCN 8466881 10351001 12172312 13865308 14919260 17191828 Giá trị SXCNĐT 240787 773365 1515113 1864742 1856202 2089016 2167094 Tỷ trọng 9.13 14.64 15.32 13.39 14.00 26.9 KV kinh tế trong nớc 240787 533772 543439 409544 334924 348711 369666 DNNNTW 137838 138288 191096 247950 267894 248656 251000 DNNNĐF 70205 330333 275750 125826 65639 95569 115125 DN ngoài QD 32744 65151 76592 35768 1391 4486 3541 KV có VĐTNN 243593 971675 1455198 1521278 1740305 1797428

Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp điện tử Hà Nội giai đoạn 1990-2000 đã có sự thay đổi rõ rệt. Tỷ trọng giá trị sản xuất của công ngiệp điện tử trong nớc giảm xuống còn 17.06% năm 2000 so với 100% năm 1990. Tỷ trọng giá trị sản xuất của các doanh ngiệp công ngiệp điện tử có vốn đầu t nớc ngoài đã tăng từ 30.98% năm 1995 lên 82.94 % năm 2000.

T năm 1996 trở lại đây, do có khó khăn về thị trờng, ngành công ngiệp điện tử trong nớc của thành phố suy giảm mạnh. Các doanh ngiệp nhà nớc trung ơng do chủ yếu sản xuất các sản phẩm điện tử chuyên dụng (trong các lĩnh vực giao thông, vận tải, viễn thông, y tế ) nên vẫn duy trì đ… ợc sự

tăng trởng. Còn các doanh nghiệp nhà nớc địa phơng và doanh nghiệp ngoài quốc doanh chủ yếu lắp ráp điện tử dân dụng đã suy giảm.

Bảng: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành CNĐT trên địa bàn Hà Nội

(Sản xuất máy thu hình, radio, thiết bị truyền thông)

Đơn vị: % 1990 1995 1996 1997 1998 1999 2000 KV kinh tế trong nớc 100.00 69.02 35.87 21.96 18.04 16.69 17.06 DNNN TƯ 57.24 17.88 12.61 13.29 14.43 11.90 11.58 DNNN ĐF 29.12 42.71 18.20 6.75 3.54 4.57 5.31 Doanh ngiệp Ngoài QD 13.60 8.43 5.06 1.92 0.07 0.22 0.17 KV có VĐTNN 100 30.98 64.13 7.86 81.96 83.31 82.94 Tổng 100 100 100 100 100 100

Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội

Ngoài sản xuất sản phẩm điện tử dân dụng và chuyên dụng, ở Hà Nội hiện còn có các hoạt động lắp ráp máy tính, sản xuất phần mềm, dịch vụ phần cứng.

Lắp ráp máy tính: Cho đến nay thành phố Hà Nội cha có doanh nghiệp

nào đầu t dây chuyền thiết bị công nghệ lắp ráp phần cứng về tin học. Hầu nh mọi doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin đều có hoạt động kinh doanh và lắp ráp máy tính điện tử theo phơng pháp thủ công. Theo các chuyên gia, tỷ lệ máy tính lắp ráp nội địa và xuất khẩu năm 1997 là 1:1. Năm 2001, căn cứ vào số lợng máy nhập nguyên chiếc và linh kiện vào Việt Nam thì có thể ớc đoán số lợng máy lắp ráp trong nớc chiếm khoảng 80%.

Sản xuất và kinh doanh phần mềm:Theo điều tra của Sở Kế Hoạch-

Đầu t Hà Nội, hiện có tới 201 đơn vị tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh phần mềm chuyên nghiệp, các trung tâm, viện ngiên cứu, trờng đại học và cả một số cơ quan nhà nớc làm phần mềm phục vụ riêng hoạt động của ngành. Doanh số phần mềm năm 1999 là 219199863000 VND, năm 2000 là 1.201.870.012.000VND và năm 2001 là 1420989875000 VND. Số các công ty sản xuất phần mềm chuyên nghiệp hiện còn khá nhỏ, trong khi đó một lợng làm phần mềm rất mạnh của Hà Nội là các trung tâm tin học của các bộ, ngành, cơ quan nhà nớc. Đa số các trung tâm này đợc nhà nớc bao cấp về vốn, cơ sở vật chất khá mạnh, các lập trình viên có trình độ tơng đối cao. Ngoài nhiêm vụ chính là t vấn về công ngệ thông tin, xử lý thông tin nội bộ ngành, phần mềm do các trung tâm này sản xuất còn có vai trò lớn trong việc ứng dụng tin học, chiếm tới 60-70% phần mềm ứng dụng chuyên nghiệp trong ngành. Điển hình nhất là các trung tâm tin học của tổng cục thống kê, Ngân hàng nhà nớc, tổng cục bu điện Tuy…

nhiên cha xác định đợc cụ thể con số thống kê về doanh số sản xuất phần mềm của các tổ chức này.

Hoạt động dịch vụ phần cứng: Các dịch vụ phần cứng nh bảo hành, sửa

chữa sau bán hàng cũng đã phát triển tuy chậm hơn so với dịch vụ phần mềm. Chỉ có các hãng nớc ngoài và các doanh nghiêp lớn mới đảm nhận đợc việc khắc phục các sự cố của hệ thống thiết bị, xác định chính xác hỏng hóc và đa ra giải pháp sửa chữa thích hợp.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử ở Hà Nội (Trang 36 - 39)