0
Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

2 Đầ ut vào đào tạo nhân lực

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ Ở HÀ NỘI (Trang 89 -90 )

III- Hệ thống các giải pháp đầ ut phát triển ngành CNĐT Hà Nộ

5. 2 Đầ ut vào đào tạo nhân lực

Các trờng đại học, các cơ sở đào tạo cần ngiên cứu cải tiến nội dung và chơng trình đào tạo cho đội ngũ chuyên gia và công nhân kỹ thuật theo h- ớng đảm bảo học viên khi ra trờng có thể ứng dụng kiến thức vào thực tế sản xuất kinh doanh ngay, doanh nghiệp không phải mất thêm thời gian đào tạo lại khi tiếp nhận lao động. Trong trờng hợp này, cần thí điểm một số mô hình đào tạo theo hợp đồng, hoặc theo chỉ tiêu giữa doanh nghiệp và nhà trờng để tuyển một số lao động theo đúng yêu cầu và các tiêu chuẩn của doanh nghiệp đề ra. Về chơng trình đào tạo, cần đổi mới và cải tiến theo các tiêu chuẩn quốc tế hiện đại, tránh tình trạng học lý thuyết thuần tuý, xa rời thực tế.

Cần đầu t cho việc ngiên cứu, xây dựng một chiến lợc đào tạo nghề trong đó chú trọng những ngành nghề chủ chốt ( cơ điện, điện tử) song song với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội khác của Thành Phố để giải quyết nhanh việc mất cân đối trong các ngành nghề đào tạo và các bậc đào tạo hiện nay giữa đại học – cao đẳng – công nhân kỹ thuật. Thành Phố phối hợp với các doanh nghiệp đầu t đào tạo lại đội ngũ cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý các doanh nghiệp CNĐT, CNTT để nắm bắt kịp thời tiến bộ khoa học công nghệ cũng nh quản lý của thế giới một cách thờng xuyên và cập nhật.

Phải đa ra đợc một chơng trình và kế hoạch dài hạn và đồng bộ mang tầm chiến lợc trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật có trình độ cao. Việc phát triển đào tạo phải đợc tiến hành theo phơng châm vừa phát triển theo chiều rộng nhằm đáp ứng nhu cầu trớc mắt, nh- ng đồng thời vừa phải có kế hoạch đào tạo chuyên sâu, nhất là đội ngũ cán bộ ngiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật trong ngành CNĐT để chuẩn bị tiền đề cho sự phát triển của ngành trong tơng lai.

5.3- Các hình thức đào tạo

Phát triển thêm các lớp đào tạo chuyên ngành CNĐT ở các trờng đại học và cao đẳng theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp nhằm trang bị kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện tử, công nghệ thông tin và các kiến thức về công nghệ sản xuất ( đang đợc doanh nghiệp sử dụng).

Thành Phố khuyến khích và hỗ trợ kinh phí ban đầu thành lập trung tâm dạy nghề chất lợng cao của Hà Nội không những phục vụ cho ngành nghề chất lợng cao ( tin học, điện tử, viến thông, vật liệu mới, tự động hoá )… hoặc đào tạo phục vụ xuất khẩu lao động trong ngành CNĐT; đối với một số ngành nghề có chuyên môn đặc thù Thành Phố cần hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ chi phí đào tạo để khuyến khích các doanh nghiệp tự đào tạo tại chỗ. Song song với việc đó, Thành Phố cần sớm có biện pháp quản lý

tốt các trung tâm, cơ sở dạy nghề điện tử t nhân để hớng dẫn các chơng trình đào tạo và nội dung đào tạo theo đúng tiêu chuẩn, định hớng dựa trên cơ sở tính toán nhu cầu đầu t và khả năng tiếp nhận của các doanh nghiệp, tránh tình trạng đào tạo tràn lan hiện nay nhng kém chất lợng nh hiện nay.

Đa dạng hoá và xã hội hoá các hình thức đào tạo nghề nhng vẫn phải có một quy hoạch cụ thể. Khuyến khích các tổ chức, trung tâm dạy nghề, các cơ sở đào tạo, đặc biệt là các cơ sở đào tạo CNĐT chất lợng cao phục vụ cho các doanh nghiệp liên doanh trong các khu công nghiệp, có chính sách đãi ngộ, u tiên cho đội ngũ cán bộ giảng dạy.

5.4 Các giải pháp tổ chức thực hiện

Trong giai đoạn 2001-2005, cần nâng cấp và mở rộng quy mô đào tạo công nhân kỹ thuật nhằm cân đối lại cơ cấu đào tạo nhân lực hiện nay, đồng thời tăng cờng mở các trờng dạy nghề CNĐT có chất lợng trên địa bàn Thành Phố. Kêu gọi thu hút sự đầu t ban đầu về cơ sở vật chất kỹ thuật của trờng từ các tổ chức, dự án nớc ngoài và các doanh nghiệp CNĐT lớn tại Hà Nội. Riêng đối với lĩnh vực CNTT, hiện tại mới chỉ có các hình thức đào tạo tại các khoa ở rải rác trong một số trờng đại học. Sắp tới cần mở một trờng, trung tâm đào tạo có quy mo vừa về CNTT ( mỗi năm đào tạo khoảng 800-1000 kỹ s) chuyên đào tạo đội ngũ kỹ s có trình độ đại học và trên đại học về CNTT vì đây là lĩnh vực rất mới mẻ mà chúng ta có rất nhiều thế mạnh và tiềm năng. Việc mở ra một cơ sở đào tạo nh vậy làm tiền đề chuẩn bị nguồn nhân lực trong lĩnh vực này cho các khu công nghệ cao, khu công viên phần mềm thành phố.

Thí điểm mô hình phối hợp đào tạo giữa nhà trờng và doanh nghiệp, giữa các doanh nghiệp trong nớc và các trung tâm ngiên cứu triển khai nớc ngoài, ví dụ nh công ty điện tử Hà Nội ( Hanel) với đại học Bách Khoa chuyên đào tạo cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học, cao đẳng, trên đại học. Đây là một giải pháp tốt để các học viên trong trờng có đợc cơ hội tham gia vào thực tiễn sản xuất và ngợc lại những ngời lao động cũng đợc biết đến môi trờng đào tạo bài bản về chuyên môn.

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ Ở HÀ NỘI (Trang 89 -90 )

×