Cơ cấu vốn đầ ut vào ngành công nghiệp điện tử theo lĩnh vực sản xuất

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử ở Hà Nội (Trang 53 - 54)

II Thực trạng về tình hình đầu – 1 Tình hình thực hiện đầu t qua các năm

4-Cơ cấu vốn đầ ut vào ngành công nghiệp điện tử theo lĩnh vực sản xuất

thông tin thì hiện đang diễn ra tình trạng đào tạo thừa về số lợng mà thiếu về chất lợng. Có rất nhiều ngời có chứng nhận đã qua các khoá đào tạo do các trung tâm tin học, các cơ sở đào tạo và thậm chí là các trờng đại học cấp nhng khi đợc tuyển dụng thì tỷ lệ đáp ứng đợc yêu cầu khá thấp. Chính chất lợng đào tạo mới đang là vấn đề trong lĩnh vực CNTT hiện nay.

Nhìn chung, ngời lao động Việt Nam có khả năng học tập, nắm bắt, tiếp thu nhanh các công nghệ tiên tiến, kỹ thuật sản xuất, có khả năng ngiên cứu, đa ra các sáng kiến cải tiến kỹ thuật, góp phần làm tăng sản lợng của doanh nghiệp. Tuy nhiên, hạn chế cơ bản của ngời lao động Việt Nam là ý thức chấp hành kỷ luật lao động, tuân thủ luật pháp kém, cha có tác phong lao động công nghiệp, nhất là phơng pháp làm việc theo nhóm, hạn chế với trình độ ngoại ngữ ( yếu thế so sánh với Trung Quốc nh việc nói cùng một ngôn ngũ với các nhà đầu t gốc Trung Quốc, yếu thế tiếng Anh so với khả năng ngoại ngữ của lao động các nớc Singapore, Indonexia, Malaysia ), hạn chế về trình độ quản lý, đặc biệt là nghiệp vụ th… ơng mại quốc tế, thơng mại điện tử…

4- Cơ cấu vốn đầu t vào ngành công nghiệp điện tử theo lĩnh vực sản xuất xuất

Theo thống kê của Sở Kế Hoạch - Đầu t Hà Nội, vốn đầu t vào ngành công nghiệp điện tử Hà Nội tập trung chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất hàng điện tử dân dụng ( chiếm 67% tổng số vốn đầu t cho toàn ngành), sản xuất linh kiện là khâu quan trọng, là nền tảng cho phát triển sản xuất hàng điện tử thì mức đầu t cha tơng xứng, chỉ chiếm 21.5% tổng số đầu t cho toàn ngành. Đầu t cho sản xuất hàng điện t chuyên dụng còn rất nhỏ bé, chỉ chiếm 11.5% tổng vốn đầu t cho ngành. Cơ cấu đầu t nh vậy phần nào phản ánh trình độ phát triển còn lạc hậu và non trẻ của ngành công nghiệp điện tử Hà Nội nói riêng cũng nh của Việt Nam nói chung trong khi các nớc có nghành điện tử phát triển thờng tập trung đầu t phát triển lĩnh vực linh phụ kiện và dịch vụ tin học. Tuy nhiên, đây cũng là tình trạng chung của các nớc đang phát triển, khi ngành công nghiệp điện tử mới bắt đầu đợc định hình. Khi mà nguồn vốn đầu t cho hàng điện tử của họ còn ít, trình độ kỹ thuật công nghệ còn lạc hậu, trình độ phát triển đất nớc còn kém, thu nhập và trình độ dân trí thấp dẫn đến các n… ớc này chỉ đủ năng lực đầu t vào lĩnh vực điệ tử gia dụng. Và chỉ đầu t vào lĩnh vực này mới có khả năng phát triển, do đó dẫn đến tình trạng mất cân đối trong cơ cấu vốn đầu t theo lĩnh vực sản xuất.

Bảng: Tỷ lệ vốn đầu t theo lĩnh vực sản xuất

Lĩnh vực sản xuất Tỷ lệ vốn đầu t (%)

Điện tử gia dụng 67

Linh phụ kiện 21.5

Tin học và đầu t chuyên dụng 11.5

Biểu đồ: Tỷ lệ vốn đầu t theo lĩnh vực sản xuất

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử ở Hà Nội (Trang 53 - 54)