III- Hệ thống các giải pháp đầ ut phát triển ngành CNĐT Hà Nộ
d- Tổ chc sản xuấ tở nớc ngoà
4.2- Giải pháp thu hút nguồn vốn đầ ut trong nớc
Nếu nh thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài phụ thuộc vào thị trờng đầu t quốc tế, vào hệ thống chính sách và luật pháp vĩ mô, thì với nguồn vốn đầu t trong nớc, Thành Phố hoàn toàn có thể chủ động cân đối và lên kế hoạch, đặc biệt với vốn ngân sách và vốn tín dụng đầu t nhà nớc. Vì vậy, Thành Phố cần xây dựng riêng chơng trình đầu t bằng nguồn vốn trong n- ớc nh một phàn của toàn bộ chơng trình đầu t phát triển ngành CNĐT nói chung.
Hiện nay đầu t trong nớc vào ngành CNĐT của cả khu vực nhà nớc và t nhân còn rất thấp, mặc dù nhà nớc đã có những chính sách khuyến khích cụ thể. Theo Nghị định 51/1999/ NĐ-CP của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành luật khuyến khích đầu t trong nớc, ngành CNĐT thuộc diện u đãi, cụ thể “ các dự án đầu t… nếu đợc nhà nớc giao đất thì không phải trả tiền sử dụng đất, nếu thuê đất thì đợc miễn tiền thuê đất trong 5 năm đầu và giảm 50% tiền thuê đất trong 5 năm tiếp theo kể từ khi ký hợp đồng thuê”. Đối với các dự án đầu t sản xuất hàng xuất khẩu, thay thế nhập khẩu đợc:
- Các ngân hàng thơng mại quốc doanh cho vay tín dụng xuất khẩu với lãi suất u đãi.
- Ưu tiên đầu t từ quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia.
- Rút ngắn 50% thời gan khấu hao tài sản cố định đợc sử dụng vào sản xuất, chế biến hoặc lắp ráp hàng xuất khẩu.
Nh vậy, nguyên nhân đầu t vào ngành CNĐT trong nớc còn chậm không hẳn là do thiếu chính sách khuyến đầu t mà là do khả năng đầu t trong n- ớc không lớn, hiệu quả của các chính sách huy động vốn thấp.
Để tăng cờng đầu t vào ngành CNĐT trong thời gian tới, nhà nớc và Thành Phố có thể thực thi một số chính sách và giải pháp sau:
a- Định hớng chung
Cần xây dựng lại cơ cấu đầu t theo hớng tăng tỷ lệ đầu t trên GDP cao hơn. Nhu cầu đầu t cho kinh tế nói chung, cho ngành CNĐT nói riêng là rất lớn. Vì vậy, để đảm bảo vốn, trớc hết phải coi trọng tích luỹ đầu t từ nội bộ nền kinh tế, từ bản thân ngành công nghiệp và CNĐT.
Ngoài đầu t trực tiếp cho CNĐT, cần đầu t cho các ngành, lĩnh vực sử dụng sản phẩm hoặc ứng dụng điện tử ( nh công nghệ thông tin ) để kích thích sự phát triển CNĐT.
Bên cạnh việc đầu t trực tiếp từ ngân sách cho ngành CNĐT, Nhà nớc có thể đầu t gián tiếp bằng việc tạo nhu cầu đầu t dới hình thức tín dụng cho mua sắm các sản phẩm điện tử của các ngành, các lĩnh vực kinh tế xã hội khác.
Đối với các doanh nghiệp trong nớc, giải pháp đầu t chủ yếu là để đổi mới công nghệ, trang thiết bị, còn đối với đầu t nớc ngoài nên định hớng vào phát triển các cơ sở sản xuất mới.
b- Các giải pháp
- Ban hành chính sách thúc đẩy tích tụ và tập trung vốn thông qua các kênh khác nhau, nhất là thị trờng chứng khoán.
- Đẩy mạnh cải cách DNNN trong ngành CNĐT bằng các hình thức cổ phần hoá, giao, bán, khoán, cho thuê DNNN để huy động đợc vốn nhàn rỗi trong dân, huy động vốn của các thành phần kinh tế, khuyến khích sự tham gia của khu vực t nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Đề nghị nhà nớc cho các doanh nghiệp CNĐT thuộc các thành phần
kinh tế đợc vay vốn tín dụng nớc ngoài để đầu t phát triển ( nghĩa là coi CNĐT nh một ngành cơ sở hạ tầng ).
- Khẳng định vai trò tích cực và có chính sách phát triển lâu dài đối với kinh tế t bản t nhân để khuyến khích họ bỏ vốn đầu t phát triển CNĐT. - Đẩy mạnh huy động vốn trong các doanh nghiệp : Các doanh nghiệp
muốn đầu t phải tự huy động vốn, Nhà nớc sẽ tạo môi trờng pháp lý với các quy định cụ thể thuận lợi cho việc tạo vốn của các doanh nghiệp, đồng thời tạo động lực để các doanh nghiệp đầu t chiều sâu. Các giải pháp cần đợc thực hiện là:
+Nhà nớc đảm bảo vốn đầu t ban đầu và vốn lu động cho các DNNN.
+ Thực hiện cơ chế tạo vốn cho các doanh nghiệp từ các nguồn khấu hao, thuế thu nhập. Cho phép các doanh nghiệp khấu hao hết tài sản cố định đợc để lại phần khấu hao đó làm vốn phát triển sản xuất.
+ Nâng cao thời gian miễn thuế thu nhập cho các cơ sở sản xuất đã đầu t đổi mới công nghệ để tạo tiền trả vốn. Cụ thể là nếu chỉ mở rộng quy mô một cách thông thờng ( không thay đổi về chất ) thì đợc miễn thuế cho phần thu nhập tăng thêm trong vòng 1 năm. Nếu nâng cao đợc chất lợng, tạo ra các sản phẩm đang có nhu cầu cao, thì tuỳ theo mức độ đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần thu nhập tăng thêm từ 2-3 năm.
+ Nhà nớc xem xét lại các quy định về tài sản thế chấp. Nếu lấy giấy chứng nhận sở hữu tài sản làm điều kiện vay vốn thì Thành Phố Hà Nội cần giải quyết nhanh chóng việc cấp giấy chứng nhận này. Ví dụ cần đẩy nhanh quá trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vì đây là tài sản thế chấp lón nhất mà các doanh nghiệp có thể có đợc.
+ Tại các doanh nghiệp co thể thực hiện huy động vốn bằng cách vay của cán bộ công nhân viên để thực hiện đầu t chiều sâu cho một dây chuyền, một thiết bị chủ yếu để nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm.
+ Phát huy tối đa hình thức thuê mua thiết bị, kể cả thuê vận hành và thuê tài chính.
+ Nhà nớc cần có chính sách tạo vốn tự có ban đầu cho các doanh nghiệp, cộng với nguồn vốn khấu hao tài sản cố định để lại, phấn đấu hai nguồn vốn này đạt mức 20-30%, còn lại 70% là vốn vay ( vay tín dụng u đãi, vốn vay nhàn rỗi trong dân, vay nớc ngoài ). Ngoài ra, các doanh nghiệp phải tăng cờng tiết kiệm để tích luỹ vốn đầu t.
- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế t nhân đợc tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng một cách thuận lợi. Thành Phố cần xây dựng chơng trình u đãi tín dụng cho phát triển CNĐT. Dù doanh nghiệp vay vốn từ nguồn nào, khi giải trình với Thành Phố về khoản đầu t đó, Thành Phố sẽ hỗ trợ lãi suất. Có thể Thành Phố hỗ trợ 30-50% hoặc toàn bộ lãi suất vốn vay cho dự án đầu t. Phải có chính sách rõ ràng bằng các quy định của trung ơng và Thành Phố về việc cho các doanh nghiệp CNĐT đợc vay vốn u đãi để đầu t phát triển.
- Phát triển thị trờng chứng khoán để tạo thêm kênh trực tiếp đa vốn đến doanh nghiệp, không qua các trung gian tài chính tind dụng.
- Huy động vốn trong dân: Vốn trong dân huy động cho phát triển CNĐT đợc thực hiện chủ yếu thông qua hình thức mua cổ phiếu công ty để tăng cờng vốn cho các doanh nghiệp đầu t chiều sâu phát triển. Ngoài ra cần phát huy nguồn vốn trong dân vào phát triển các dịch vụ điện tử. Các giải pháp: Phát hành tín phiếu trung và dài hạn với lãi suất hợp lý để huy động vốn trong dân đầu t phát triển CNĐT; bán cổ phiếu xây dựng xí nghiệp ( cụ thể cho từng nhà máy ); thực hiện chính sách ngời vào làm tại xí nghiệp CNĐT tuỳ theo khả năng góp một khoản tiền nhất định cho doanh nghiệp để làm vốn sản xuất và đợc hởng lãi suất theo quy định.
- Cần tận dụng tốt nguồn vốn từ quỹ đất để phát triển kết cấu hạ tầng của ngành.
- Huy động vốn từ các tỉnh, thành khác liên doanh, liên kết đầu t phát triển CNĐT Thủ Đô. Mặc dù vốn cho phát triển tại các tỉnh, thành khác cũng là một vấn đề hết sức khó khăn, bản thân các tỉnh, thành cũng đang thiếu vốn, cũng đang tìm cách huy động vốn từ bên ngoài. Nhng trong cơ chế thị trờng, nếu các tỉnh thành khac, đặc biệt là những địa phơng lớn nh Thành Phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Bình D- ơng muốn hợp tác đầu t… phát triển CNĐT ở Hà Nội thì Hà Nội cần sẵn sàng và tạo moị điều kiện để các dự án sớm đợc thực hiện.
- Hình thành quỹ tài chính để cấp vốn cho phát triển CNĐT.