III- Hệ thống các giải pháp đầ ut phát triển ngành CNĐT Hà Nộ
a- Sự cần thiết phải đáp ứng và mở rộng thị trờng trong nớc
Thị trờng trong nớc có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển và tăng tr- ởng của ngành CNĐT vì các công nghệ mới trong sản xuất đều có đặc điểm là tăng sản lợng đầu ra, bởi vậy phải xây dựng một thị trờng nội địa đủ lớn mới có thể thu đợc các lợi ích kinh tế để duy trì tăng trởng, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ cũng nh tích luỹ đợc các kinh nghiệm trong sản xuất.
Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quố tế và khu vực giữa các quốc gia, khi các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đợc dần dần loại bỏ, sự lu thông hàng hoá và tiền tệ trở nên thông suet giữa các quốc gia, thông tin đã gắn cả thế giới trở thành một ngôi nhà nhỏ thì thị tr… ờng trong nớc và nớc ngoài là thống nhất. Giữa hai thị trờng này có mối quan hệ hữu cơ, tác động tơng hỗ lẫn nhau để cùng phát triển nhằm tiêu thụ hết sản phẩm hàng hoá của ngành sản xuất. Các sản phẩm sản xuất ra đã đáp ứng và phù hợp với thị trờng trong nớc thì về cơ bản cũng đáp ứng đợc thị trờng nớc ngoài. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tổ chức tốt thị tr- ờng trong nớc thì có cơ sở để tổ chức tốt thị trờng nóc ngoài. Cơ cấu sản phẩm đáp ứng thị trờng trong nớc sẽ là tiền đề cho việc tổ chức thị trờng nớc ngoài để xuất khẩu hàng hoá. Điều đó càng có ý nghĩa đối với hàng hoá có hàm lợng công nghệ cao và các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá có hàm lợng công nghệ cao nh hàng hoá ngành công nghiệp điện tử tin học.
Xét đến quy mô và tiềm năng thị trờng trong nớc đối với ngành CNĐT, từ các số liệu phần trớc cho thấy: nhu cầu máy thu hình, đầu VCD, điện thoại của Việt Nam vẫn có khả năng tăng trởng. Thị trờng Hà Nội hiện vẫn còn đang mở rộng với GDP/ đầu ngời ngày càng tăng. Với việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế miền núi, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm điện tử tiên tiến hiện đại cũng tăng theo. Số l- ợng máy tính cá nhân trên đầu ngời ở Việt Nam vẫn còn rất thấp, tạo điều kiện cho một bớc phát triển đột phá ngành CNĐT trong tơng lai không xa, vì khi đó ở Việt Nam sẽ có một sự tăng trởng đột biến về nhu cầu máy tính cá nhân giống nh tình hình một số nớc khác hiện nay.
Với sự phát triển công nghiệp ngày càng cao, quá trình truyền bá, chuyển giao công nghệ tiên tiến ngành càng đợc đẩy mạnh, do đó nhu cầu về sản xuất tự động điều khiển bằng máy tính và các robôt công nghiệp cũng sẽ tăng lên. Các thiết bị điện tử công nghiệp, chuyên dụng, y tế, quốc phòng, các sản phẩm phần mềm công nghệ thông tin yêu cầu ngày càng cao, nhu cầu sử dụng internet ngày càng rộng rãi.
Những điều kiện phân tích trên cho thấy phát triển đáp ứng thị trờng trong nớc là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển ngành CNĐT.
b- Giải pháp đáp ứng thị trờng trong nớc
1. Bám sát nhu cầu thị trờng trong nớc, liên tục cải cách, ngiên cứu, học hỏi để đa ra đợc các sản phẩm chủ lực, cạnh tranh đối với từng lĩnh vực và từng khu vực thị trờng, đảm bảo thoả mãn chất lợng theo nhu cầu ngày càng cao và năng động của ngời dân, các ngành kinh tế.
2. Nhà nớc và Thành phố Hà Nội cần hỗ trợ để xây dựng cho đợc các trung tâm ngiên cứu phát triển sản phẩm, học hỏi kỹ thuật từ hàng loạt các sản phẩm của các công ty đa quốc gia, hiểu biết đ- ợc quy trình sản xuất của các công ty hàng đầu thế giới trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm điện tử, liên tục cải tiến, ngiên cứu đa ra các sáng kiến mới, nhằm đạt vị thế quan trọng trên thị tr- ờng, đủ duy trì một hàng rào kỹ thuật đối với các đối thủ cạnh tranh.
3. Xây dựng các thơng hiệu, nhẵn hiệu sản phẩm có uy tín trong n- ớc và xây dựng bộ phận kinh doanh tiếp thị tại các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.
4. Xây dựng thị trờng các yếu tố sản xuất, cụ thể là lực lợng lao động có trình độ và tay nghề cao.
5. Xây dựng các tổ hợp công nghệ điện tử có chuyên môn hoá cao và có sự liên kết chặt chẽ quá trình sản xuất với công nghệ tiên tiến.
3.2- Giải pháp đầu t phát triển thị trờng nớc ngoài
Giải pháp phát triển thị trờng nớc ngoài, thực chất là các phơng cách tác động, thúc đẩy, kích thích các nhân tố khác nhau tham gia vào quá trình kiến tạo, gìn giữ, mở rộng và phát triển thị trờng tiêu thụ hàng hoá xuất khẩu. Để đạt đợc mục tiêu xác định, cần có giải
pháp tổng thể ở tầm chiến lợc và chính sách. Với chiến lợc phát triển công nghệ điện tử Hà Nội theo định hớng xuất khẩu, các giải pháp chính đợc đề cập ở đây gồm: