Ut phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử ở Hà Nội (Trang 50 - 53)

II Thực trạng về tình hình đầu – 1 Tình hình thực hiện đầu t qua các năm

3.3ut phát triển nguồn nhân lực

3- Theo nội dung đầ ut

3.3ut phát triển nguồn nhân lực

Tổng số lao động năm 2000 của ngành công nghiệp điện tử thành phố là 4016 ngời, tăng gấp 1.66 lần so với năm 1990. Số lao động trực tiếp là 3284 ngời chiếm 83% trong đó lao động nữ chiếm 35%. Lao động trong nghành CNĐT chủ yếu thuộc các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Ngay từ năm 1995 – năm triển khai hoạt động của các doanh nghiệp CNĐT có vốn đầu t nớc ngoài đã thu hút 44% lực lợng lao động của ngành CNĐT. Năm 1999, con số này tăng lên 54.46% và năm 2000 là 54.03%.

Bảng: Lao động nghành CNĐT trên địa bàn

( Sản xuất may thu hình, radio, thiết bị truyền thông)

Đơn vị : Ngời 1990 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Doanh nghiệp nhà nớc 1526 1778 1991 2119 1992 1826 1696 DNNN TW 1401 1284 1251 1474 1374 1148 1148 DNNN ĐF 125 494 740 645 548 678 548 Doanh nghiệp

ngoài quốc doanh 888 354 304 227 132 61 70

Doanh nghiệp có

VĐTNN 1676 2134 2325 2160 2257 2250

Tổng số 2114 3808 4429 4671 4214 4144 4016

Nguồn: Niêm giám thống kê Hà Nội

So với mặt bằng chung của thành phố, lao động ngành CNĐT có trình độ tơng đối cao. Hầu hết giám đốc các doanh nghiệp có trình độ đại học và trên đại học thuộc chuyên ngành điện, điện tử. Lao động có trình độ đại học chiếm 25% ( toàn thành phố là 6%), lao động trực tiếp đã qua đào tạo, có bằng cấp chiếm 35% ( toàn thành phố là 5%).

Thu nhập của ngời lao động trong nghành công nghiệp điện tử Hà Nội ở mức khá so với bình quân chung trên địa bàn, đạt 1498000 đ/ ngời / tháng. Trong đó, cao nhất là ở các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ( 1.991.000 đ/ ngời/ tháng ), tiếp đến là doanh nghiệp nhà nớc trung ơng ( 1.246.000 đ/ ngời/ tháng), doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 572.000 đ/ ngời/ tháng ) và cuối cùng là doanh nghiệp nhà nớc địa phơng (542.000 đ/ ngời/ tháng).

Năng suất lao động : Thời gian qua, năng suất lao động nghành CNĐT

không ngừng tăng lên đã góp phần vào sự tăng trởng của công nghiệp. Trong 10 năm qua, các nhóm ngành công nghiệp chủ lực trong đó có ngành công nghiệp điện tử đều tăng, năng suất lao động khá cao. Theo ớc tính, cứ 1% tăng GDP công nghiệp của thành phố thì năng suất lao động trong nghành CNĐT tăng 0.41%. Nh vậy, CNĐT là ngành có nhịp độ tăng trởng khá cao ( 17.4%) cũng nh đóng góp vào tăng trởng GDP cao nhất.

Bảng: Hiện trạng tăng GDP và năng suất lao động giai đoạn 1995-2002

Nhịp tăng Nhịp tăng năng suất lao động 1% tăng GDP CN thì tăng x% NSLĐ Công nghiệp 12.8 12.6 0.98 -Cơ- kim- khí 17.9 15.8 0.88 -Dêt-da- may 7.0 5.4 0.77 -Lơng thc, TP 12.8 11.4 0.89 -Điện- điện tử 17.4 5.9 0.41

Nguồn: Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2010

Theo khảo sát, năng suất làm phần mềm của ngời lao động trong lĩnh vực này đã có sự gia tăng đáng kể trong nhngx năm gần đây. Năm 2001, năng suất đạt 8400 USD/ ngời/ năm, gần gấp đôi so với mức 4300 USD/ ngời/ năm của năm 1998. ( Nếu chỉ xét riêng năng suất của các công ty phần mềm làm gia công cho nớc ngoài thì chỉ số còn cao hơn, năm 2001 đạt khoảng 13000 USD/ ngời/ năm, tăng 18% so với mức 11.000 USD năm 2000).

Bảng: Năng suất phần mềm các năm 1998- 2001 Đơn vị: USD/ ngời/ năm

Năm 1998 1999 2000 2001

Năng suất 4300 5500 6400 8400

Nguồn: Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh

Công tác đào tạo nguồn nhân lực: Đối với ngành CNĐT, ngoài một số

trờng đại học nh Bách Khoa, Khoa học tự nhiên, Học viện kỹ thuật quân sự, Học viện bu chính viễn thông có chuyên ngành đào tạo chính quy về… điện tử viễn thông ở trình độ đại học và trên đại học, các trờng và trung tâm còn lại chủ yếu là đào tạo nghề cho công nhân kỹ thuật với trình độ giảng dạy khá lạc hậu, học viên cũng nh giáo viên không có điều kiện để tiếp cận với những phơng pháp giảng dạy mới và đặc biệt là với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới vì không có đủ kinh phí để có những phòng thí nghiệm hay trung tâm ngiên cứu triển khai. Vì vậy, đối với hầu hết lực lợng lao động khi vào làm việc trong ngành công nghiệp điện tử, các doanh nghiệp này thờng phải dành từ 1-2% vốn đầu t hàng năm cho công tác đào tạo lại lực lợng lao động cả trực tiếp và gián tiếp. Tuy là nh vậy nhng trình độ lao động của ngành này mới chỉ đạt ở mức có thể dùng đợc chứ cha phải có trình độ năng suất lao động cao. Đội ngũ kỹ s, chuyên viên kỹ thuật của ngành tuy đông về số lợng nhng cha đ- ợc đào tạo bài bản, cha đáp ứng đợc yêu cầu cập nhật thông tin về khoa

học công nghệ, lực lợng lao động trực tiếp của ngành tuy đã qua đào tạo nhng chỉ dừng ở mức độ gia công, lấp ráp, khó có khả năng phát triển khi

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử ở Hà Nội (Trang 50 - 53)