Thời gia va qua, vốn đầu t vào ngành CNĐT Hà Nội chủ yếu từ các nhà đầu t nớc ngoài và một vài công ty trong nớc nh Hanel. Tuy nhiên, mức độ đầu t so với tổng vốn đầu t toàn xã hội còn rất nhỏ bé; cơ cấu đầu t dàn trải, kém hiệu quả. Thành phố cha tập trung vốn đầu t vào ngành công nghiệp đã đợc xác định là ngành chủ lực. Năm 1990, vốn đầu t vào nghành CNĐT chiếm 0.8% tổng vốn đầu t toàn ngành công nghiệp. Năm 1995 con số này tăng lên đến 10.7% nhng năm 1999 lại giảm xuống còn 5.5%. Sau khi chính phủ cũng nh thành uỷ Thành Phố Hà Nội chon công nghiệp điện tử là nghành kinh tế chủ lực trong những năm tới, vốn đầu t vào ngành này năm 2002 đã tăng lên đến 15.7% vốn đầu t phát triển ngành công nghiệp.
2 - Đánh giá về công nghệ và công tác ngiên cứu triển khai
Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp điện tử nói chung, nhất là các doanh nghiệp trong nớc rất thấp, lạc hậu, chủ yếu sử dụng các công nghệ bán tự động, cắm linh kiện bằng tay ( hiện đang triển khai xây dựng nhà máy sản xuất thiết bị điện tử công nghệ cao – công nghệ hàn dán bề mặt). Mặc dù tốc độ trang thiết bị công nghệ mới của nghành CNĐT là khá cao trong những năm qua, nhng theo các chuyên gia, công nghệ và thiết bị lắp ráp điện tử gia dụng và công nghệ sản xuất các thiết bị chuyên dụng, kể cả công nghệ lắp ráp mới nhất ở nớc ta ( SMT), kể cả trong các liên doanh mới ở mức ngang tầm những công nghệ và thiết bị của các nớc phát triển của những năm 1980. Công tác ngiên cứu triển khai còn rất hạn chế và mới chỉ dừng lại ở nghiên cứu cơ bản, hầu nh không đi vào hoạt động sản xuất. Trên thế giới, để phát triển ngành CNĐT, một nghành công nghệ cao, ngời ta hình thành quỹ đầu t mạo hiểm để huy động vốn cho công tác ngiên cứu triển khai. ở nớc ta và Hà Nội cha hình thành phơng thức đầu t cho ngiên cứu triển khai rất có hiệu quả này.
3. Đánh giá về nguồn nhân lực và công tác đào tạo nguồn nhân lực
Giữa lực lợng lao động của các doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn nớc ngoài có sự chênh lệch khá lớn về trình độ. Các doanh nghiệp có vốn nớc ngoài do tiền lơng và các đãi ngộ khác cao hơn nên đã thu hút số lớn đội ngũ lao động kỹ thuật và quản lý trẻ, đã qua đào tạo, có trình độ, trong khi các doanh nghiệp trong nớc rất kho khăn khi thu hút số lao động này. Song nhìn chung ý thức chấp hành kỷ luật lao động, tuân thủ luật pháp của ngời lao động Việt Nam ( nhất là ở các doanh nghiệp trong nớc) còn kém, cha có tác phong lao động công nghiệp. Ngoài ra, năng lực nghiên cứu, triển khai của các kỹ s trong nớc còn có nhiều hạn chế do chơng trình đào tạo trong nớc cha đáp ứng đợc yêu cầu tiêu chuẩn quốc tế.
4. Đánh giá về hạ tầng kỹ thuật
- Điều kiện giao thông: So với các địa phơng khác trên miền Bắc, Hà Nội nằm ở vị trí giao thông hết sức thuận lợi. Hà Nội là đầu mối giao thông của miền Bắc cả về đờng bộ, đờng thuỷ và đờng hàng không. Hàng năm lợng vốn đầu t và cải tạo, nâng cấp, xây mới hạ tầng giao thông của Hà Nội nói riêng và cả nớc nói chung là khá lớn; đây cũng là yếu tố làm cho giao thông vận tải của Hà Nội ngày càng trở lên thuận lợi hơn.
- Điều kiện thông tin, liên lạc, điện nớc, dịch vụ tài chính, ngân hàng…
Hệ thống cung cấp điện, hệ thống cấp thoát nớc của thành phố đợc đánh giá là có rất nhiều thuận lợi và u thế so với các tỉnh miền Bắc. Các khu công nghiệp, khu công nghệ cao đã và sẽ hình thành với tốc độ nhanh, diện tích lớn, trên vị trí thuận lợi. Các trung tâm dịch vụ tài chính, ngân hàng trong nớc đều tập trung ở Hà Nội. Nhờ vậy, các dịch vụ lu chyển vốn, thanh toán tài chính đều dễ dàng, thuận lợi.
Đặc biệt, hệ thống thônh tin liên lạc ( bu chính, viễn thông) từ một mạng lới quy mô, năng lực còn hạn chế, trình độ công nghệ còn lạc hậu, dịch vụ cung cấp còn đơn điệu đến nay đã phát triển tơng đối hiện đại, với trình độ công nghệ tơng đơng các nớc trong khu vực và trên thế giới. Nhiều dịch vụ mới, tiên tiến đã phát triển trên khắp đất nớc, đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng của các khách hàng. Ngày 1/12/1997, Việt Nam chính thức tham gia vào mạng Intetnet tòn cầu. Mạng dẫn truyền cáp quangở Việt Nam phát triển khá nhanh với 3 tuyến cáp quang dung lợng cao đi quốc tế.
- Trang thiết bị dây chuyền sản xuất: Kỹ thuật công nghệ còn khá thấp kém, xuất phát điểm thấp. Điều kiện sản xuất nhà xởng còn nhỏ bé, phân tán. Quy mô, lĩnh vv sản xuất , vốn, tài sản của các doanh nghiệp điện tử còn nhỏ; sản phẩm sản xuất ra có năng lực cạnh tranh còn yếu.
5. Đánh giá về khung khổ pháp lý và công tác quản lý nhà nớc đối với ngành CNĐT với ngành CNĐT
Mặc dù đã có định hớng phát triển CNĐT thành ngành chủ lực trong giai đoạn tới, nhng hiện nay chính phủ cũng nh thành uỷ Hà Nội cha có những chính sách cụ thể nhằm khuyến khích, tao điều kiện phát triển mạnh đối với ngành công nghiệp này.
Trên địa bàn thành phố, Bộ Công nghiệp, Bộ Khoa học – Công nghệ và Môi trờng và Tổng cục bu điện ( nay là Bộ Bu chính viễn thông) quản lý các doanh nghiệp nhà nớc trung ơng, Bộ Kế hoạch và Đầu t và Sở Kế hoạc và Đầu t Hà Nội quản lý các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài; Sở Công nghiệp Hà Nội không quản lý lĩnh vực CNĐT; UBND Thành phố Hà Nội trực tiếp quản lý công ty điện tử Hà Nội và các doanh nghiệp CNĐT khác. Vì vậy, hoạt động của các doanh nghiệp điện tử hiện thiếu sự quản lý, chỉ đạo thống nhất, tập trung.
6. Đánh giá về khả năng cạnh tranh và hội nhập
Thời gian đến năm 2006, thời điểm Việt Nam cam kết thực hiện giảm thuế theo AFTA còn lại rất ngắn. Các doanh nghiệp Hà Nội nói chung và các doanh nghiệp điện tử nói riêng sẽ phải hội nhập, cạnh tranh trong điều kiện vốn, nhân lực, trang thiết bị, công nghệ đều thua kém nớc ngoài. Theo đánh giá của các chuyên gia, khả năng cạnh tranh và cơ hội hội nhập của các doanh nghiệp CNĐT Hà Nội không cao. Nguy cơ đánh mất thị trờng trong n- ớc của các doanh nghiệp này là khá lớn nếu nh không có các chính sách, biện pháp hỗ trợ của Nhà nớc, Thành phố và sự chủ động của chính các doanh nghiệp này.
7- Đánh giá về hợp tác quốc tế
Nhìn chung, Hà Nội có thuận lợi kêu gọi đầu t nớc ngoài, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực CNĐT nếu khắc phục đợc một số trở ngại căn bản nh: thủ tục pháp lý rờm rà, phức tạp, giá thuế rất cao, cơ sở hạ tầng cha đồng bộ, các dịch vụ hỗ trợ cha phát triển mạnh…
8- Đánh giá chung
Ngành CNĐT có một vai trò tơng đối lớn trong cơ cấu công nghiệp Hà Nội. Mặt hàng chủ yếu vẫn là máy thu hình, Radio cassette lắp ráp và… một số mặt hàng có giá trị nhỏ, mức đầu t công nghệ không cao nh ổn áp, loa, bộ nguồn…
Tình hình đầu t vào ngành CNĐT Hà Nội kể cả đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài cha tơng ứng với tiềm năng và yêu cầu phát triển. Các dự án đầu t với số lợng vốn không cao và dàn trải, cha có định hớng. Trong khi đó, trên 70% vốn đầu t do các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nắm giữ. Việc đầu t lắp ráp các mặt hàng gia dụng nh máy thu hình, Radio, Radio cassette hiện tại đã bão hoà bởi các doanh nghiệp chủ yếu nhằm vào thị tr… - ờng trong nớc, tỷ lệ giá trị gia tăng trên một đơn vị sản phẩm cha cao.
Ngành CNĐT thành phố mới tập trung vào sản xuất các sản phẩm điện tử dân dụng là chính. Hoạt động lắp ráp các sản phẩm điện tử chuyên dụng
khác nh tổng đài điện thoại, các thiết bị thông tin, điều khiển cho ngành giao thông, cho các ngành công nghiệp vẫn còn khiêm tốn.
Các doanh nghiệp trong nớc tới nay hầu nh cha có khả năng sản xuất linh kiện. Việc thiết kế và chế tạo thiết bị điện tử chuyên dùng mới ở giai đoạn đầu, mang tính đơn chiếc trên cơ sở linh kiện nhập là phổ biến.
Sự liên kết giữa khâu sản xuất với khâu tiêu thụ sản phẩm của ngành CNĐT còn thiếu chặt chẽ và yếu kém. Đặc biệt, công tác xác định thị trờng, thị phần rất lúng túng. Có thể nói, sản phẩm điện tử lắp ráp của Hà Nội khó khăn về tiêu thụ không hẳn do chất lợng thấp, mà phần nào do sự trùng lắp chủng loại sản phẩm điện tử giữa nhiều doanh nghiệp cùng công nghệ ( thị tr- ờng nhanh chóng bão hoà khi các doanh nghiệp cùng tăng công suất). Công tác ngiên cứu thị trờng, đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm điện tử ( cả trên thị trờng nội địa và xuất khẩu) của các doanh nghiệp hâù nh cha có hoặc hiệu quả rất thấp.
Tóm lại, ngành CNĐT Hà Nội có vai trò quan trọng trong cơ cấu sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội và còn nhiều tiềm năng để phát triển. Tuy nhiên cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn hạn chế, xuất phát điểm, quy mô sản xuất còn nhỏ bé, phân tán, chủ yếu vẫn là sản xuất lắp ráp ở trình độ trung bình, hầu nh cha có sản xuất linh kiện; sản phẩm chủ yếu là dân dụng, tính cạnh tranh thấp, các thiết bị chuyên dụng và công nghiệp còn hạn chế; công tác ngiên cứu mới hình thành, còn sơ khai; lao động kỹ thuật cao và công nhân lành nghề còn thiếu; đầu t vào ngành công ngiệp điện tử còn rất ít và cha định hớng cao; công tác đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế cả về lợng và về chất.
Chơng III- Giải pháp đầu t phát triển ngành CNĐT Hà Nội