Ut vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử ở Hà Nội (Trang 48 - 50)

II Thực trạng về tình hình đầu – 1 Tình hình thực hiện đầu t qua các năm

3.2ut vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật

3- Theo nội dung đầ ut

3.2ut vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật

So với một số địa phơng khác của miền Bắc và cả nớc, cơ sở hạ tầng kỹ thuật của ngành CNĐT Hà Nội tơng đối phát triển. Hiện nay Hà Nội có 5 khu công nghiệp tập trung trong đó khu công nghiệp Sài Đồng B đợc u tiên khuyến khích phát triển CNĐT. Ngoài ra, trên địa bàn thành phố cũng đang có nhiều doanh nghiêp CNĐT lớn đặt trụ sở và cơ sở sản xuất. Song , nhìn chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Hà Nội phân bố cha đồng đều, chủ yếu tập trung ở khu vực Gia Lâm. Điều kiện sản xuất nhà xởng còn nhỏ bé, phân tán, kỹ thuật công nghệ sử dụng tơng đối lạc hậu. Quy mô, lực lợng sản xuất cũng nh vốn, tài sản của các doanh nghiệp điện tử còn nhỏ, khoa học kỹ thuật và công tác ngiên cứu triển khai hầu nh cha có, chủ yếu vẫn phụ thuộc vào nớc ngoài.

Công ty điện tử Hà Nội ( Hanel ) là doanh nghiệp điện tử nhà nớc lớn nhất tại Thủ Đô. Ngoài một xí nghiệp lắp ráp các sản phẩm điện tử, Hanel có các doanh nghiệp “con” dạng nhà nớc và dạng công ty cổ phần. Trang thiết bị chủ yếu là các dây chuyền lắp ráp cùng với các thiết bị công nghệ cân chỉnh và một trung tâm ngiên cứu sản phẩm mới.

Các doanh nghiệp t nhân dạng công ty TNHH nổi bật là công ty điện tử Sel lại đặt Hng Yên. Ngoài ra, các cơ sở t nhân khác đều rất manh mún, không đáng kể.

+ Cơ sở vật chất của DNNN TW, liên doanh và nớc ngoài

Trong khối này, đáng kể nhất là các liên doanh của Hanel với các đối tác nớc ngoài nh liên doanh Orion- Hanel sản xuất đèn hình, liên doanh Daewoo – Henel sản xuất lắp ráp các sản phẩm điện tử và điện dân dụng có vốn đầu t khá lớn, nhà xởng rộng rái trong khu công nghiệp Sài Đồng. Các doanh nghiệp thành viên của tổng công ty điện tử tin học Việt Nam và các liên doanh tại Hà Nội có công ty điện tử Đống Đa, công ty máy tính Việt Nam 1, Công ty điện tử công nghiệp, Công ty điện tử công trình, Công ty liên doanh nhựa Daewoo - Đống Đa.

Các doanh nghiệp của tổng công ty bu chính viễn thông và các liên doanh nh nhà máy thiết bị bu điện, nhà máy cáp quang, nhà máy cáp dầu, các liên doanh với Alcatel, Hàn Quốc.

Công ty FPT thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ là một trong những doanh nghiệp lớn nhất nớc đang hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mặc dù đợc thành lập muộn hơn các doanh nghiệp trung ơng khác nhng đã có những bớc tiến đáng kể.

Các doanh nghiệp điện tử thuộc quân đội, công an nh hà máy Z181,Z45, M2...

Thúc đẩy sự phát triển nghành công nghiệp điện tử đòi hỏi phải dựa trên cơ sở của hệ thống hạ tầng kỹ thuật tốt. Nhận thức đợc rõ yêu cầu này Hà Nội đang tập trung tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp điện tử giai đoạn 2001-2010.

Hà Nội đã có dự án xây dựng khu công nghiệp mới trong đó chú trọng phát triển công nghệ cao, công nghiệp điện tử . Khu công nghiệp Nam Thăng Long với diện tích 260 ha, khu công nghiệp Bắc Thăng Long với diện tích 426 ha sản xuất linh kiện điện tử, thiết bị điện. Khu công nghiệp gia Lâm với diện tích 752 ha: lắp ráp sản xuất linh kiện điện tử, cơ khí, máy móc chế biến...Khu công nghiệp Sóc Sơn với diện tích 900-1000 ha: sản xuất các sản phẩm điện tử, lắp ráp máy vi tính, điện thoại, thiết bị nghe nhìn... Thành phố cũng đã có dự án xây dựng khu công nghiệp phần mềm tại khu công nghệ cao Hoà Lạc ( kết hợp với trung ơng ), xây dựng cụm công nghiệp CNTT Nam Thăng Long, trung tâm giao dịch và hỗ trợ công nghệ thông tin.

Ngoài ra, năm 2002 thành phố đã triển khai tực hiện các dự án: phát triển thơng mại điện tử, nâng cấp và phát triển hạ tầng kỹ thuật- viễn thông Hà Nội; xây dựng chính quyền điện tử ở Hà Nội .

Nhờ vậy, trong tơng lai, chi phí sử dụng mạng ( khai thác thông tin, thơng mại điện tử) sẽ giảm đi nhiều. Trong điều kiện các dự án trên đây đợc triển khai thuận lợi thì sẽ có những tác động tích cực đến nghành công nghiệp điện tử Hà Nội. Cụ thể:

- Các doanh nghiệp sản xuất phần cứng sẽ có địa điểm thuận lợi. Hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, hiện đại để xây dựng cơ sở sản xuất, đồng thời sẽ có nhiều cơ hội liên doanh liên kết với nhà đầu t trong và ngoài nớc. - Các doanh nghiệp sản xuất phần mềm của thành phố cũng sẽ rất thuận

lợi trong việc sản xuất và kinh doanh. Các doanh nghiệp này có thể dễ dàng quảng cáo và bán sản phẩm phần mềm ra thị trờng, chi phí sản xuất thấp đi rất nhiều vì hạ tầng viễn thông đợc nâng cấp. Cơ hội học tập gia công sản xuất cho nớc ngoài sẽ tăng lên.

- Nhu cầu các sản phẩm điện t công nghiệp và chuyên dụng, các sản phẩm phần mềm cho các khu công nghiệp, các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, các dự án đầu t khác...sẽ tăng nhanh. Đây sẽ là cơ hội mở rộng thị trờng cho các doanh nghiệp trong nớc.

- Ngoài ra, việc cải thiện cơ sở hạ tầng theo hớng đồng bộ , hiện đại sẽ khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào thành phố. Nh vậy chắc chắn nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào ngành công nghiệp điện tử Thủ Đô những năm tới sẽ tăng nhanh.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử ở Hà Nội (Trang 48 - 50)