Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử ở Hà Nội (Trang 90 - 93)

III- Hệ thống các giải pháp đầ ut phát triển ngành CNĐT Hà Nộ

6. Các giải pháp khác

6.1 Giải pháp hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Đây là nhóm giải pháp có vị trí rát quan trọng để phát triển ngành CNĐT Thành Phố, cụ thể là:

1.Đẩy nhanh tiến độ xây dựng và lấp đầy các khu công nghiệp tập trung tại các huyện ngoại thành ( nh Sài Đồng B, Gia Lâm, Nam Thăng Long, Bắc Thăng Long, Sóc Sơn) với hạ tầng cơ sở thuận lợi nhất, thực hiện các u đãi cao nhất để thu hút các nhà đầu t. Từng bớc ngiên cứu hình thành khu chế suất cho các ngành CNĐT và công nghiệp phần cứng. Giải pháp này có ý nghĩa rất quan trọng vì ngành công nghiệp điện tử và công nghiệp phần cứng có yêu cầu rất cao, cần tạo dựng nhanh các doanh nghiệp có vốn lớn, có thơng hiệu uy tín và doanh nghiệp sản xuất gia công với thơng hiệu quốc tế.

2.Bên cạnh khu công nghệ cao Hoà Lạc, Thành Phố cần khuyến khích triển khai thêm các trung tâm phần mềm quy mô hợp lý tại nội thành để thu hút các nhà đầu t phần mềm trong nớc. Từng bớc xúc tiến xây dựng công viên phần mềm để thu hút các nhà đầu t phần mềm nớc ngoài. Giải pháp này còn có ý nghĩa là tập hợp lion kết các doanh nghiệp phần mềm Thành Phố, mà phần lớn có quy mô nhỏ, tiến tới thực hiện các hợp đồng phần mềm xuất khẩu lớn.

1. Cho phép các doanh nghiệp công nghệ tin học ( trực tiếp hoặc liên doanh với các tổ chức khác) giao dịch thoả thuận với các doanh nghiệp công nghiệp nội thành về phơng án tiếp nhận địa điểm sản xuất cũ để hoạt động công nghệ tin học, đợc đền bụ trực tiếp ( bên cạnh phần hỗ trợ đền bù của Thành Phố ) cho việc di dời doanh nghiệp nội thành ra ngoại thành. Trớc mắt giải quyết tập trung đối với doanh nghiệp công nghiệp có kế hoạch di dời tại quận Hoàn Kiếm, Ba Đình là nơi có vị trí thuận lợi cho hoạt động công nghệ tin học.

6.2 Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp

Với chiến lợc phát triển theo định hớng xuất khẩu, các sản phẩm CNĐT muốn xâm nhập đợc vào thị trờng quốc tế cần phải đạt các tiêu chuẩn chất l- ợng đảm bảo an toàn về kỹ thuật và môi trờng, đặc biệt đối với thị trờng các nớc phát triển nh Mỹ, Nhật, EU thì các tiêu chuẩn chất l… ợng đợc đặt lên hàng đầu và có quy trình giám định rất ngiêm ngặt. Ngoài các việc đảm bảo hệ thống chất lợng ISO 9000, một số nớc còn yêu cầu tiêu chuẩn về môi tr- ờng ISO 14000. Do đó các doanh nghiệp điện tử Hà Nội ngay từ bớc phát triển đầu tiên cần phải chú ý đến những vấn đề này để phù hợp với từng thị trờng nhất định. Trớc mắt, Thành Phố có chính sách hỗ trợ kinh phí và hớng dẫn để các doanh nghiệp điện tử Hà Nội tổ chức lại sản xuất và quản lý theo hệ thống chất lợng ISO 9000, coi đó là điều kiện bắt buộc, dần dần hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực hiện ISO 9000 phiên bản 2000 và ISO 14000 để đảm bảo an toàn môi trờng. Khi các doanh nghiệp nhận đợc chứng chỉ ISO, Thành Phố sẽ hỗ trợ 60-100% kinh phí ( kinh phí theo mảng khoa học công nghệ).

Ngoài ra, trớc xu thế phát triển tất yếu của thơng mại điện tử trên thế giới, để có thể nhanh chóng áp dụng thơng mại điện tử và tăng cờng truy cập thông tin phục vụ phát triển kinh tế trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hoá, Hà Nội cần mạnh dạn hỗ trợ các doanh nghiệp điện tử nhanh chóng đi đầu trong lĩnh vực này.

6.3- Giải pháp hợp tác với các địa phơng khác trong và ngoài nớc

Thành Phố tổ chức ngiên cứu, nhanh chóng hoàn thiện cơ chế một cửa, một dấu trong cấp giấy phép đầu t và cấp giấy đăng ký kinh doanh nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu t có ý định kinh doanh tại Hà Nội.

Thành Phố có chính sách khuyến khích, hỗ trợ đối với cácdự án liên doanh, liên kết, hợp tác với các địa phơng khác trong lĩnh vực CNĐT ( u tiên địa điểm thuê đất, hỗ trợ về nhân lực, hỗ trợ một phần tiền thuế )…

Thành Phố cần nhanh chóng xây dựng cơ chế phối hợp và hợp tác giữa trung ơng với địa phơng trong quá trình xây dựng các chơng trình, kế hoạch phát

triển ngành CNĐT ( vốn đầu t, công nghệ,đào tạo và sử dụng nhân lực..); phối hợp xây dựng các cơ chế, chính sách cho Hà Nội và tiến hành hợp tác triển khai các chơng trình, dự án đầu t trên địa bàn, đảm bảo tính thống nhất, hiệu quả, tránh lãng phí các nguồn lực; phối hợp và tạo điều kiện cho Thành Phố mở rộng các quan hệ hợp tác với các địa phơng khác, đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế, phối hợp trong việc cung cấp thong tin thị trờng, xúc tiến đầu t, xúc tiến thơng mại, mở rộng thị trờng, đặc biệt là thị trờng xuất khẩu cho các sản phẩm điện tử.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử ở Hà Nội (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w