Một số quan điểm, định h– ớng và chơng trình trọng điểm đầ ut phát triển ngành CNĐT trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử ở Hà Nội (Trang 64 - 69)

triển ngành CNĐT trong thời gian tới

1 Một số quan điểm phát triển ngành CNĐT Hà Nội

- Ưu tiên xây dựng ngành CNĐT làm tiền đề và hỗ trợ cho sự phát triển của các ngành công ngiệp khác, đảm bảo mục tiêu CNH- HĐH Thủ đô.

Đợc xác định là ngành công nghiệp chủ lực của Thành phố, CNĐT cần đợc hởng các u đãi tơng xứng để có thể đạt tốc độ phát triển nhanh. Thành phố cần xây dựng và ban hành những cơ chế, chính sách thích hợp hỗ trợ cho các doanh nghiệp CNĐT thủ đô.

- Tranh thủ đi thẳng vào công nghệ nguồn ( công nghệ tiên tiến) để nhanh chóng hiện đại hoá ngành CNĐT Thủ đô. Cần phải biết tận dụng “ lợi thế của ngời đi sau” trong lựa chọn công nghệ đối với ngành CNĐT Hà Nội để rút ngắn khoảng cách với các nớc công nghiệp điện tử phát triển trong khu vực và trên thế giới và phải tong bớc vơn lên làm chủ và sáng tạo công nghệ mới.

- Phát triển có chọn lọc, có trọng tâm, trọng điểm, đúng định hớng và quy hoạch ngành. Tập trung chiếm lĩnh thị trờng ngách mà Hà Nội có khả năng cạnh tranh và lợi thế so sánh. Từng bớc tích luỹ vốn, mở rộng kinh doanh một cách thận trọng và an toàn. Coi trọng ứng dụng cải tiến và phát minh và sản xuất ở cả 3 dạng: thủ công, bán tự động, tự động ( có tỷ lệ phù hợp cho mỗi dạng trong tong thời kỳ phát triển). Ưu tiên phát triển điện tử công nghiệp và chuyên dụng, tạo điều kiện phát triển linh, phụ kiện và vật liệu điện tử.

- Phát huy đầy đủ tiềm năng và sức mạnh của các thành phần kinh tế trên địa bàn vào quá trình phát triển CNĐT Thủ đô. CNĐT là một ngành sản xuất kỹ thuật cao, đòi hỏi vốn đầu t lớn và đội ngũ nhân lực trình độ cao, chỉ có huy động tổng hợp sc mạnh của mọi thành phần kinh tế mới đảm bảo tạo bứt phá cho sự phát triển CNĐT theo mục tiêu đề ra.

- Coi trọng phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao, cung cấp cho ngành CNĐT bằng việc đẩy mạnh công tác đào tạo lao động ( cán bộ quản lý, kỹ s thực hành và công nhân kỹ thuật).

- Chủ động khai thác các nguồn vốn trong và ngoài nớc, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong phát triển CNĐT Thủ đô. Thu hút các nguồn vốn phát triển CNĐT, cần quán triệt phơng châm: tích cực phát huy nội lực, coi nội lực là ngành chủ đạo và đóng vai trò quan trọng, sự hợp tác và hỗ trợ của nớc ngoài là quan trọng và cần thiết.

- Phát triển ngành CNĐT Thủ đô phải đặt trong mối quan hệ liên kết, hợp tác giữa các ngành công nghiệp, giữa các thành phần kinh tế với nhau, giữa kinh tế trung ơng và kinh tế địa phơng, tạo nên sự hài hoà và thúc đẩy lẫn nhau phát triển cả về mặt công nghệ và kinh tế – xã hội; đảm bảo sự hợp tác chặt chẽ và có hiệu quả với ngành CNĐT của địa phơng khác trong vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ và cả vùng II ( Vùng kinh tế Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ); phát triển ngành CNĐT Hà Nội phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trờng và quản lý đô thị.

2 - Định hớng phát triển ngành CNĐT Hà Nội đến 2010

2.1- Định hớng chung

- Xây dựng ngành CNĐT theo hớng tăng dần tỷ trọng sản phẩm điện tử công nghiệp, điện tử dân dụng và linh kiện điện tử trong cơ cấu sản phẩm sản xuất .

- Từng bớc đi sâu vào sản xuất các sản phẩm điện tử có hàm lợng chất xám cao.

- Ưu tiên phát triển ngành CNĐT theo hớng đa dạng hoá sản phẩm điện tử, tơng thích với môi trờng hội nhập. Bên cạnh các sản phẩm điện tử dân dụng đã có là các sản phẩm điện tử nghe nhìn nh ti vi, radio cassette, đài, đầu video, loa cần mở rộng thêm một số sản… phẩm mới nh : dàn âm thanh chất lợng cao, đồ chơi điện tử, đồng hồ điện tử, điện thoại cố định và di động, máy nhắn tin Tăng c… ờng sản xuất linh kiện, từ linh kiện passive đến thiết kế ASIC.

- Tập trung đầu t phát triển các cơ sở sản xuất linh kiện tại các khu công nghiệp tập trung của Thành phố, phát triển mạng lới phân phối sản phẩm và dịch vụ điện tử trên khắp địa bàn theo nhu cầu thị trờng. - Phát triển CNĐT theo mô hình tổ hợp công nghiệp, có một công ty

đầu đàn và nhiều nhà máy sản xuất các sản phẩm điện tử. Đầu t xây dựng mọt số công viên công nghệ điện tử với các chính sách đặc biệt u đãi theo mô hình hiện đại để thúc đẩy thiết kế – phát minh- sáng chế- giải pháp.

- Dồn tỷ trọng đầu t vào khu vực công nghệ cao ( chiếm 70%), giảm tối thiểu đầu t vào lắp ráp; khuyến khích đầu t t nhân vào lắp ráp và công nghệ thấp, dành nguồn lực quốc gia cho công nghệ cao.

- Phát triển dịch vụ điện tử, dịch vụ công nghệ thông tin cao cấp, tăng dần tỷ trọng đầu t phát triển dịch vụ nhằm tiến tới một cơ cấu ngiên cứu sản xuất dịch vụ hài hoà.

- Hình thành các liên minh, liên kết giữa các đơn vị sản xuất, kinh doanh điện tử của Hà Nội với các doanh nghiệp của địa phơng trong cả nớc; giữa các tổ chức ngiên cứu triển khai với các đơn vị sản xuất kinh doanh điện tử nhằm nâng cao chất lợng và tăng cờng khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Kết nối giữa ngành điện tử với các ngành cơ khí chính xác, tạo khuôn mẫu, thiết kế…

- Xây dựng thơng hiệu sản phẩm điện tử Việt Nam, có năng lực cạnh tranh quốc tế với tỷ trọng lớn sản phẩm dành cho xuất khẩu.

2.2-Xác định khâu đột phá trong đầu t phát triển CNĐT Hà Nội đến năm 2010

Công nghiệp điện tử Hà Nội giai đoạn 2010 với việc tạo nên các sản phẩm điện tử đóng gói mạng thơng hiệu Việt Nam có khả năng cạnh tranh trên thơng trờng quốc tế. Có đợc sản phẩm mạng thơng hiệu của chính mình, sản phẩm làm ra đứng trên thị trờng quốc tế, ngày càng có tên tuổi và trở thành mặt hàng a chuộng của ngời tiêu dùng là mục tiêu của CNĐT Hà Nội giai đoạn từ nay đến 2010. Sản phẩm làm ra có thể là một bí quyết công nghệ, một modul, một bảng mạch hay một thiết bị, một mặt hàng nguyên… chiếc trọn gói trong đó chứa các thành quả của quá trình ngiên cứu, thiết kế, đợc sản xuất trên các dây chuyền công nghệ cao, mẫu mã đẹp thời trang… Tính đột phá trong việc đầu t cho sản phẩm mạng thơng hiệu của chính mình nằm trong việc tổ chức liên hoàn giữa các khâu ngiên cứu, thiết kế, gia công sản xuất, đóng gói và chiếm lĩnh thị tr… ờng trong nớc cũng nh quốc tế.

Hà Nội có những thế mạnh về đội ngũ tri thức, về thị trờng tiêu thụ và nhất là sản phẩm của Hà Nội có tiếng nói riêng, ban đầu dễ đợc thị trờng trong nớc chấp nhận. Đối với thị trờng thế giới, tên tuổi của các mặt hàng Việt Nam nhất là các mặt hàng công nghiệp điện tử hầu nh cha có. Chính vì vậy, quyết tâm đột phá của Hà Nội để có những thơng hiệu hàng hoá, duy trì và phát triển trên thơng trờng, ban đầu có thể gặp nhiều khó khăn.

Sản phẩm công nghiệp điện tử ngày càng đa dạng, phong phú và chiếm lĩnh vị trí chủ đạo về số lợng, chủng loại, đợc sử song trong tất cả các lĩnh vực: ngiên cứu, thiết kế, an ninh, quốc phòng, sản xuất công nghiệp, thông tin liên lạc, đồ dùng gia dụng, vui chơi giải trí Mức độ tinh vi, yêu cầu đầu… t công nghệ của các sản phẩm điện tử cũng rất đa dạng. Điều đó cho thấy việc lựa chọn mặt hàng cho sản xuất công nghiệp của điện tử Hà Nội là không mấy khó khăn.

Đặc trng của sản phẩm điện tử Hà Nội là luôn có tỷ trọng tri thức cao, có tốc độ thay đổi nhanh. Điều đó vừa thuận lợi, vừa là khó khăn cho việc chiếm lĩnh thị trờng của các sản phẩm. Có thể cha kịp khấu hao xong các chi phí đầu t sản xuất thì kiểu dáng mới, công dụng mới, công nghệ mới đã ra đời. Bắt nhịp đợc với cuộc sống luôn thay đổi đó luôn là yêu cầu sống còn đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên, cũng vì nhịp sống luôn thay đổi ấy, chúng ta hoàn toàn có thể tin tởng vào sự bắt đầu không theo trình tự: phải đi từ công nghệ thấp rồi mới đến công nghệ cao, từ đơn giản rồi mới đến phức tạp…

Ngày nay, chúng ta đã quen với việc một thiết bị, mặt hàng đóng gói đ- ợc ngiên cứu, sản xuất ở nhiều nơi, nhng mang một nhãn mác duy nhất. Điều đó cho thấy, khi đã tạo đợc một mặt hàng mang thơng hiệu của Hà Nội thì không có nghĩa Hà Nội phải đầu t vào tất cả các khâu và nhất là gói gọn chúng trong trong một doanh nghiệp. Chúng ta hoàn toàn có thể thuê gia công theo tong công đoạn trên các dây chuyền công nghệ đã đợc đầu t ở

kiểu dáng công nghiệp, phần mềm điều khiển, phần mềm ứng dụng những… công việc yêu cầu tri thức cao và cuối cùng là quy trình phát triển, chiếm lĩnh thị trờng là những công việc mà công nghiệp điện tử Hà Nội nên chú trọng… đầu t trong giai đoạn này.

Ngoài ra, trong ngành CNĐT còn có sản xuất, tinh chế vật liệu phục vụ cho công nghiệp điện tử ( bán dẫn, quang tử, gốm điện tử ); đầu t… dây chuyền sản xuất linh kiện điện tử ( IC, bán dẫn, linh kiện thụ động ). Mặc… dù đây là những lĩnh vực vừa đòi hỏi một dung lợng thị trờng khá lớn vừa đòi hỏi công nghệ cao nhng ngành CNĐT Hà Nội cũng cần quan tâm đến lĩnh vực này.

3. Các chơng trình đầu t trọng điểm của Hà Nội trong thời gian tới

Khẩu hiệu đi tắt đón đầu không có nghĩa chúng ta phải làm một cái gì hoàn toàn mới, theo một con đờng hoàn toàn mới. Hiển nhiên, khi lựa chon hớng đi cho mình chúng ta đều phải xem xét, rút kinh nghiệm những ngời đi trớc và nhìn nhận những lợi thế mà chúng ta hiện có. Việc lặp lại rập khuôn những bớc đi của những nớc khác đơng nhiên là không thể, thế nhng định h- ớng đầu t vào lĩnh vực mà các quốc gia khác đã làm và đang làm thì cũng không phải là không đi tắt đón đầu. Vấn đề ở chỗ chúng ta phải làm theo cách của mình trong bối cảnh kinh tế xã hội cụ thể của nớc ta và trong mối liên hệ với tình hình thế giới hiện nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với tình hình hiện tại của Việt Nam, việc đầu t sản xuất có giá trị gia tăng cao, không đòi hỏi vốn đầu t lớn, không có sự thay đổi công nghệ quá nhanh và số lợng sản xuất vừa phải là hoàn toàn phù hợp. Để thực hiện định hớng này, cần phải có những chính sách cụ thể thể hiện sự u đãi đầu t vào lĩnh vực đã chọn. Hoàn toàn có thể tin tởng rằng, trong sản xuất kinh doanh, sự vợt trội của một doanh nghiệp sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành khác mà ít nhất là các ngành có liên quan. Đối với CNĐT Hà Nội, trớc mắt cần xác định hai trọng điểm:

- Đầu t sản xuất bảng mạch điện tử PCB ( PCB assembly) sẽ tạo ra nền tảng cho sự phát triển cao hơn nữa đó là việc tự tạo ra những mặt hàng là thiết bị hoặc thành phần thiết bị ( đôi khi chỉ là một chip điều khiển, một bộ phận bảng mạch ) do chính chúng ta ngiên cứu sản… xuất .

- Kinh tế thế giới đang dịch chuyển dần sang một nền kinh tế dựa trên tri thức (knowledge based economy), là một nền kinh tế đợc hình thành trên cơ sở sản xuất, phân phối, áp dụng và sử dụng tri thức thông tin. Ngời ta dự đoán rằng ngành CNTT sẽ thay thế ngành công nghiệp số 1 hiện nay là dầu lửa. Nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm dựa trên tri thức đang tăng lên nhanh chóng và hoạt động buôn bán bằng sáng chế và công nghệ đang trở thành một trong những hoạt động th- ơng mại có sự tăng trởng nhanh nhất thế giới. Lựa chọn đầu t tiến sâu vào công nghệ mang tính công nghiệp là tạo tiền đề vững chắc cho Hà Nội phát huy tiềm năng của mình trong nền kinh tế tri thức.

Cần phải nói rõ rằng sản phẩm của ngành công nghiệp điện tử hiện đại bao hàm cả các thiết bị phần cứng và những chơng trình phần mềm. Trong lĩnh vực sản xuất thiết bị phần cứng với mục tiêu tạo ra các sản phẩm mang thơng hiệu của chính mình thì khâu trung tâm đó là thiết kế, chế tạo bảng mạch điện tử. Hà Nội tập trung đầu t vào lĩnh vực sản xuất bảng mạch điện tử PCB là thích hợp nhất bởi các lý do sau:

- Tạo công việc cho số đông ngòi làm ở nhiều trình độ khác nhau từ kỹ s thiết kế phần cứng, kỹ s viết phần mềm, đến công nhân vận hành dây chuyền ( in, khoan, cắt, dán mạch in ).…

- Mức vốn đầu t công nghệ ở mức vừa phải. Tốc độ thay đổi không nhanh. Diện phục vụ rộng ( từ mạch in đơn giản đến các mạch in phức tạp)

- Ngoài khả năng gia công thuê cho nớc ngoài, phải hoàn toàn chủ động để có thể tạo ra các sản phẩm là modul, bảng mạch hoặc thiết bị đóng gói mang thơng hiệu của chính mình.

Hàng loạt vấn đề sẽ phải đợc giải quyết trong quá trình đầu t vào hớng trọng điểm đã chọn này nh: Đội ngũ tri thức thành thạo trong lĩnh vực công nghệ PCB, công nghệ mạch, đội ngũ công nhân lao động lành nghề, môi tr- ờng điện nớc, môi trờng thông tin liên lạc, xử lý ô nhiễm…

Các dây chuyền công nghệ chủ yếu liên quan tới công nghiệp sản xuất bảng mạch điện tử PCB:

- Sản xuất tấm nhựa ( bakelite, sợi thuỷ tinh, nhựa dẻo ) cách điện và… phủ lớn dẫn điện trên tấm nhựa.

- Dây chuyền công nghệ chế tạo mạch in nhiều lớp ( in, khoan, ăn mòn, dán dính )…

- Dây chuyền lắp ráp linh kiện (hàn, dán..) lên bảng mạch in ( SMT, PTH ).…

Việc định hớng đầu t vào lĩnh vực này, đồng thời với việc công bố rộng rãi hớng đi của CNĐT Hà Nội sẽ làm cho các nhà đầu t nớc ngoài hoặc trong nớc, doanh nghiệp t nhân cũng nh doanh nghiệp nhà nớc tự chọn lấy cho… mình một lĩnh vực đầu t phù hợp với mình và cả với định hớng chung của thành phố.

+ Đầu t sản xuất gia công phần mềm

Đẩy mạnh đầu t vào lĩnh vực công nghiệp phần mềm trớc hết là thực hiện chủ trơng, chính sách của Đảng và Chính phủ trong giai đoạn mới – giai đoạn mà nền kinh tế thế giới đang từng bớc chuyển dịch sang nền kinh tế dựa trên tri thức. So với các tỉnh và thành phố trong cả nớc, Hà Nội đặc biệt có lợi thế để phát triển trong lĩnh vực này. Hà Nội là nơi tập trung nhiều nhất các trờng đại học, các viện ngiên cứu khoa học, nơi tập trung các trí thức đợc đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Hà Nội là nơi tập trung các đầu mối giao thông liên lạc, một điều kiện rất cần thiết cho việc gia công, sản xuất phần mềm CNTT.

Vì vậy, cần lựa chọn một vị trí hợp lý để tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng phù hợp với lĩnh vực sản xuất này. Việc triển khai tản mạn với quy mô

quá nhỏ sẽ hoàn toàn không phù hợp và thậm chí sẽ lãng phí nêú sản phẩm làm ra không phù hợp với thị trờng quốc tế. Cần thiết phải xây dựng hạ tầng cơ sở viễn thông ( nh: phát triển và hoàn thiện hệ thống đờng truyền dẫn chủ

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử ở Hà Nội (Trang 64 - 69)