Lý luận về phương phỏp dạy học

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Phát triển năng lực giải toán cho học sinh lớp 4,5 thông qua việc phân tích và sửa chữa các sai lầm của học sinh khi giải toán có lời văn (Trang 51 - 53)

VÀ SỬA CHỮA CÁC SAI LẦM CỦA HỌC SINH KHI GIẢI TOÁN Cể LỜI VĂN

2.2.1.Lý luận về phương phỏp dạy học

Phương phỏp là cỏch thức, con đường để đạt được mục tiờu đề ra. Theo GS. Nguyễn Ngọc Quang “Phương phỏp dạy học là cỏch thức làm việc của thầy và trũ trong sự phối hợp thống nhất và dưới sự chỉ đạo của thầy, nhằm làm cho trũ tự giỏc, tớch cực, tự lực đạt tới mục đớch dạy học” (Nguyễn Ngọc Quang, Lý luận dạy học đại cương, tập 1, 2, Trường cỏn bộ quản lý Giỏo dục Trung ương, Hà Nội, 1986 - 1989).

Nh vậy, cú thể hiểu phương phỏp dạy học toỏn là cỏch thức hoạt động của GV và HS, dưới sự chỉ đạo của GV nhằm đạt được cỏc mục tiờu dạy học toỏn.

Cỏc nhà tõm lý học đó khẳng định rằng “Mọi trẻ em bỡnh thường khụng cú bệnh tật gỡ đều cú khả năng đạt được học vấn toỏn học phổ thụng, cơ bản dẫu cho chương trỡnh toỏn đó hiện đại hoỏ'' [21, tr. 49].

Sai lầm trong giải toỏn cũng là sản phẩm của quỏ trỡnh nhận thức nhưng là sự nhận thức lệch lạc. Nhận thức này cú thể được thay thế bằng một nhận thức khỏc đỳng đắn hơn. Khi nhận thức lệch lạc được thay thế bằng nhận thức đỳng đắn cú nghĩa là sai lầm đó được phỏt hiện và sửa chữa.

Nh vậy cú thể thấy rằng cỏc sai lầm của HS khi giải toỏn là cú thể

khắc phục được.

Giỏo dục học mụn toỏn liờn hệ khăng khớt với một số khoa học khỏc: khoa học duy vật biện chứng, khoa học toỏn học, giỏo dục học, tõm lý học, lụgớc học và điều khiển học. Vỡ vậy cỏc biện phỏp sửa chữa sai lầm cho HS khi giải toỏn cũng phải dựa trờn mối liờn hệ hữu cơ của cỏc bộ mụn khoa học trờn.

Mặc khỏc, cỏc biện phỏp sửa chữa sai lầm của HS phải phản ỏnh được cấu trỳc và quỏ trỡnh nhận thức của chủ thể; phải chỉ ra được cỏc thao tỏc trớ tuệ, cỏch thức tổ chức lụgớc của sự nhận thức của HS.

Xung quanh việc chỉ ra cỏc sai lầm của HS khi giải toỏn cũng tồn tại nhiều quan điểm khỏc nhau. Cú ý kiến cho rằng việc chỳ ý tới cỏc sai lầm của HS trong giờ học cú ảnh hưởng xấu đến việc tiếp thu bài giảng. í kiến này đề nghị khụng viết lại lời giải sai lờn bảng vỡ điều này làm củng cố thờm sai lầm trong ý thức HS. Thực ra quan niệm này mỏy múc, nặng về suy diễn chủ quan, khụng dựa trờn cơ sở khoa học của quỏ trỡnh nhận thức cú ý thức của HS.

Chỳng tụi tỏn đồng quan điểm của R.A.Axanop: “việc tiếp thu trớ thức một cỏch cú ý thức được kớch thớch bởi việc tự HS phõn tớch một cỏch cú suy

nghĩ nội dung của từng sai lầm mà HS phạm phải, giải thớch nguồn gốc của cỏc sai lầm này và tư duy, lý luận về bản chất của cỏc sai lầm" [25, tr.79].

Đồng ý với quan điểm trờn, cỏc nhà nghiờn cứu về phương phỏp dạy học đó đưa ra một số phương phỏp mới mà tỡnh huống mắc sai lầm của

HS được coi là cơ hội của sự khỏm phỏ, của sự điều chỉnh lại nhận thức của HS. Chúng tụi xin minh hoạ nhận định trờn qua tư tưởng của một

phương phỏp dạy học đang được nhiều nhà sư phạm quan tõm đú là phương phỏp dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề. Đặc trưng của phương phỏp dạy học này là dựa trờn tỡnh huống cú vấn đề trong dạy học. Khi HS mắc sai lầm ở lời giải là xuất hiện tỡnh huống cú vấn đề, khụng phải do GV đưa ra theo ý muốn chủ quan mà tự nú nảy sinh từ lụgớc bờn trong của hoạt động giải toỏn. Sai lầm của HS tạo ra mõu thuẫn và mõu thuẫn này chớnh là động lực thỳc đẩy quỏ trỡnh nhận thức của HS. Từ sai lầm đó làm nảy sinh nhu cầu cho tư duy mà tư duy sỏng tạo luụn bắt đầu bằng tỡnh huống cú vấn đề.

Sai lầm của HS xuất hiện sẽ kớch thớch hoạt động học tập mà HS sẽ được hướng đớch, gợi động cơ để tỡm ra sai lầm và đi tới lời giải đỳng. Tỡm ra cỏi sai của chớnh mỡnh hay của bạn mỡnh đều là sự khỏm phỏ. Từ sự khỏm phỏ này, HS chiếm lĩnh được kiến thức một cỏch trọn vẹn hơn. Vấn đề là cần gõy niềm tin cho HS là bản thõn mỡnh cú thể tỡm ra được sai lầm trong một lời giải nào đú. HS cú thể tự suy nghĩ hoặc trao đổi để tỡm ra cỏc sai lầm.

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Phát triển năng lực giải toán cho học sinh lớp 4,5 thông qua việc phân tích và sửa chữa các sai lầm của học sinh khi giải toán có lời văn (Trang 51 - 53)