- Dấu hiệu thứ năm: Sai đơn vị (danh số) Chẳng hạn, bài toỏn yờu
2.5.2. Hỡnh thành hoạt động học cho HS
Chúng ta biết rằng hoạt động của HS gồm 3 yếu tố chủ yếu là: động cơ học tập, mục đớch học tập và hành động học tập [31, tr. 78 - 91].
Động cơ học tập của HS khụng thể ỏp đặt từ bờn ngoài mà phải được xõy dựng từ chớnh nội dung và phương phỏp dạy học mụn toỏn. GV phải làm cho HS thấy được sự hấp dẫn của toỏn học. Sự hấp dẫn này kớch thớch sự mong muốn chiếm lĩnh kiến thức, khụng đơn thuần chỉ là dạy kiến thức, kỹ năng mụn toỏn, GV cũn phải chỳ ý bồi dưỡng hứng thú và niềm say mờ học toỏn thụng qua cỏc mẩu chuyện thú vị, cỏc tấm gương học toỏn của cỏc nhà toỏn học, cỏc bạn trẻ. Cần động viờn, khớch lệ kịp thời mọi cố gắng của HS, dự là nhỏ, cú nh vậy, HS mới tin tưởng, phấn khởi, tự tin, cú động lực để phấn đấu vươn lờn.
Từ động cơ học tập mụn Toỏn, trong quỏ trỡnh học tập, HS cũng dần dần hỡnh thành mục đớch học tập.
Tuy nhiờn, muốn đạt được mục đớch cao đẹp của việc học toỏn, phải cú hành động học tập. Chớnh cỏc hành động học tập sẽ giảm bớt những nguyờn nhõn về tõm lý dẫn tới cỏc sai lầm khi giải toỏn.
Cụ thể, HS cần cú hành động phõn tớch khi học toỏn. Đặc biệt, đứng trước một bài toỏn, HS phải biết phõn tớch để làm xuất hiện mối quan hệ giữa cỏi đó cho và cỏi phải tỡm. Khi giải toỏn bị sai lầm, cần phõn tớch cỏc
sai lầm để tỡm ra nguyờn nhõn và đi đến lời giải chớnh xỏc. Chớnh hành động phõn tớch giỳp HS cú ý thức và ý chớ học toỏn.
Trong việc học toỏn và cụ thể hơn là việc giải toỏn cũn đũi hỏi HS phải cú hành động mụ hỡnh hoỏ. Nhiều bài toỏn phức tạp, nhưng khi được mụ hỡnh hoỏ thỡ lại trở nờn dễ hiểu và dễ xuất hiện lời giải. “Mụ hỡnh tựa như cỗ xe chở lụgớc của khỏi niệm vào trong đầu” [10, tr. 88].
Trong chương trỡnh toỏn tiểu học, HS đó tạo ra mụ hỡnh biểu trưng khi biểu diễn tương quan cỏc đại lượng bởi cỏc đoạn thẳng ngắn, dài khỏc nhau. Dựng sơ đồ ven để biểu thị cỏc tập hợp. HS đó tạo ra mụ hỡnh vừ đoỏn khi tiếp xỳc với cỏc cụng thức, quy tắc, ký hiệu. Tạo ra mụ hỡnh gần giống vật thật khi quan sỏt cỏc giỏo cụ trực quan của GV và tạo ra mụ hỡnh quỏ trỡnh khi làm quen với cỏc thuật giải. Chớnh hành động mụ hỡnh hoỏ giỳp HS gặp thuận lợi trong cỏc thao tỏc cụ thể để thực hiện hành động phõn tớch.
Nhưng hành động học toỏn của HS khụng chỉ dừng lại ở nắm vững lý thuyết mà cũn đũi hỏi khả năng vận dụng lý thuyết vào thực hành giải toỏn. Nắm được lý thuyết rồi mà HS vẫn khú khăn trong việc giải toỏn và mắc cỏc sai lầm, như vậy, cần phải hỡnh thành cho HS hành động cụ thể hoỏ, tức là năng lực cụ thể hoỏ cỏc quy tắc, cụng thức, tớnh chất đó học vào tỡnh huống cụ thể của bài toỏn.
Để sửa chữa cỏc sai lầm khi giải toỏn thỡ việc thực hiện cỏc hành động núi trờn cần cú sự nỗ lực lớn của HS. Việc này đũi hỏi HS phải cú ý chớ, tức là cú năng lực thực hiện việc sửa chữa sai lầm. í chớ là một hiện tượng tõm lý nhưng cũng là mặt năng động của ý thức. Bờn cạnh hành động ý chớ, cần cú những hành động tự động hoỏ nh thói quen, kỹ xảo.
Những thói quen xấu cần cú ý chớ mới khắc phục được. Nhiều HS cú thói quen trỡnh bày cẩu thả nờn hay tớnh toỏn nhầm lẫn. Một số lại cú thói quen đọc đề toỏn xong là giải ngay nờn cú khi định hướng sai lời giải. GV cần xõy dựng những thói quen tốt cho HS nhằm trỏnh sai lầm khi giải toỏn như: thói quen đọc kỹ đề bài, thói quen trỡnh bày lời giải rừ ràng, sạch sẽ; thói quen ụn tập thường xuyờn kiến thức cũ; thói quen kiểm tra lại lời giải...
Ngoài thói quen là một hành động tự động hoỏ thỡ kỹ xảo cũng là một loại hành động tự động hoỏ cú ý thức nhờ luyện tập.
Kỹ xảo được hỡnh thành dựa trờn cỏc kỹ năng sơ đẳng. Chẳng hạn, kỹ năng túm tắt đề bài, kỹ năng tớnh toỏn, kỹ năng ghi chộp, kỹ năng trỡnh bày lời giải...
Vớ dụ: Cú kỹ xảo túm tắt đầu bài bằng sơ đồ đoạn thẳng, khi gặp bài
toỏn “Hai xe ụ tụ chở gạo. Nếu chuyển 6 bao ở xe thứ nhất sang xe thứ hai thỡ số bao ở hai xe bằng nhau. Nếu chuyển 6 bao ở xe thứ hai sang xe thứ nhất thỡ số bao ở xe thứ hai bằng
53 3
số bao ở xe thứ nhất. Tớnh số bao ở mỗi xe.” HS sẽ trỏnh được sai lầm khi vội vàng cho rằng xe thứ nhất chở nhiều hơn xe thứ hai 6 bao gạo.
Sự luyện tập để hỡnh thành cỏc kỹ năng, kỹ xảo, thói quen hỗ trợ với tri thức toỏn học làm cho HS hoàn thiện được hoạt động học từ đú nõng dần trỡnh độ giải toỏn, hạn chế và sửa chữa cú hiệu quả cỏc sai lầm trong lời giải.