- Dấu hiệu thứ năm: Sai đơn vị (danh số) Chẳng hạn, bài toỏn yờu
2.4.5. Biện phỏp 5: Theo dừi một sai lầm của HS khi giải toỏn cú lời văn qua cỏc giai đoạn
lời văn qua cỏc giai đoạn
Để tăng cường hiệu quả của cỏc biện phỏp trờn, GV phải nhận thức được cỏc giai đoạn cụ thể của một sai lầm nào đú. Đối với một sai lầm (GV cú thể dự đoỏn trước) thỡ tớnh giai đoạn thể hiện khỏ rừ.
* Giai đoạn 1: Sai lầm chưa xuất hiện
Ở giai đoạn này, cỏc biện phỏp được huy động nhằm “phũng trỏnh” sai lầm xuất hiện, khụng cú ý thức về việc này, chỳng ta dễ thiếu tớch cực trong giai đoạn 1.
Biện phỏp chủ yếu trong giai đoạn này là trang bị tốt kiến thức bộ mụn toỏn (biện phỏp 1), kiến thức về phương phỏp giải toỏn (biện phỏp 2).
Một điều cần lưu ý là ở giai đoạn này, GV cú thể dự bỏo trước cỏc sai lầm, thệ hiện qua cỏc nhắc nhở và lưu ý của GV đối với HS.
Chẳng hạn, khi HS tớnh diện tớch của một thửa ruộng hỡnh thang cú số đo đỏy và đường cao là những đơn vị đo khỏc nhau thỡ cần lưu ý HS phải chuyển về cựng một đơn vị đo.
* Giai đoạn 2: Sai lầm xuất hiện trong lời giải của HS
Đõy là giai đoạn đũi hỏi GV phải kết hợp được cỏc yờu cầu: kịp thời, chớnh xỏc và giỏo dục, cựng với sự tớch cực hoỏ hoạt động học tập của HS
để vận dụng cỏc hiểu biết về việc kiểm tra lời giải (biện phỏp 3) nhằm tỡm ra sai lầm, phõn tớch nguyờn nhõn và sửa chữa lời giải.
Quy trỡnh ở giai đoạn này gồm 6 bước: - GV theo dừi thấy sai lầm
- GV gợi ý để HS tỡm ra sai lầm - HS tự tỡm ra sai lầm
- GV gợi ý điều chỉnh lời giải - HS thể hiện lời giải đỳng
- GV tổng kết và lưu ý sai lầm đó mắc
Nhiều sai lầm khỏ tinh vi (nhất là với HS giỏi), cú khi GV cũng khụng phỏt hiện kịp thời. Trong trường hợp này phải cú thỏi độ xử lý khộo lộo để tăng hiệu quả giỏo dục. Tuỳ theo mức độ sai lầm và đối tượng mắc sai lầm mà GV quyết định sử dụng cỏc biện phỏp sư phạm thớch hợp. Cú khi GV đưa ra lời giải đỳng để HS đối chiếu và tỡm ra sai lầm trong lời giải sai, cú khi GV chủ động đưa ra lời giải sai để HS nhận dạng cỏc dấu hiệu và tỡm ra sai lầm.
Giai đoạn này cũng mở ra nhiều cơ hội cho những tỡnh huống thú vị cú thể phỏt huy ưu điểm của nhiều phương phỏp dạy học như: Dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề, dạy học phõn hoỏ, dạy học đàm thoại... theo quan điểm dạy học tớch cực.
Ngược lại, nếu giai đoạn này GV khụng kịp thời phõn tớch và sửa chữa cỏc sai lầm của HS thỡ sai lầm sẽ ngày càng trầm trọng, ảnh hưởng sõu sắc đến kết quả dạy học.
* Giai đoạn 3: Sai lầm được phõn tớch và sửa chữa
Một sai lầm của HS tuy đó được GV phõn tớch và sửa chữa, vẫn cú nguy cơ tỏi diễn. Đú là do “tớnh ỳ” của tư duy, đặc biệt là cỏc sai lầm gõy ra từ cỏc thói quen khụng tốt. Việc dứt bỏ một thói quen khụng đơn giản vỡ
thói quen nằm trong nếp sống của con người. Cựng với việc từ bỏ một thói quen khụng tốt, GV cần xõy dựng cho HS những thói quen tốt.
GV xõy dựng hoạt động học cho HS và thử thỏch thường xuyờn HS qua cỏc bài toỏn dễ dẫn đến cỏc sai lầm đó nờu (biện phỏp 4). Thực tế cho thấy, sự nỗ lực của thầy và trũ chưa dứt bỏ được một sai lầm thỡ sai lầm đú lại bước vào một chu kỳ mới. Điều quan trọng là cuối cựng, mặc dự cú thể phải qua nhiều vũng, GV cú thể loại trừ được sai lầm đú cho HS.
Việc chia ba giai đoạn đối với một sai lầm chỉ cú ý nghĩa nhấn mạnh thời điểm của sai lầm. Trong một thời điểm dạy học, cú khi GV đồng thời tỏc động đến cả ba giai đoạn, đú là vừa “phũng trỏnh” cỏc sai lầm chưa xuất hiện, vừa chỳ ý phõn tớch và sửa chữa cỏc sai lầm khỏc đang xuất hiện, đồng thời lo xoỏ hẳn những sai lầm đó sửa chữa.