- Dấu hiệu thứ năm: Sai đơn vị (danh số) Chẳng hạn, bài toỏn yờu
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.5. KẾT LUẬN THỰC NGHIỆM
Cỏc nhận định nờu ra trong đề tài là đỳng đắn. Cỏc biện phỏp sư phạm đề ra cú tớnh khả thi và hiệu quả. HS giảm bớt cỏc sai lầm, tạo được nhiều thói quen tốt, khả năng suy luận được tăng cường. Qua thực hiện cỏc biện phỏp, chất lượng cỏc giờ học được nõng lờn, HS hứng thú học tập và năng lực giải toỏn cú nhiều tiến bộ.
KẾT LUẬN
Đề tài đó làm sỏng tỏ nhận định: Cỏc sai lầm của HS tiểu học khi giải toỏn là hiện tượng phổ biến, kể cả HS khỏ, giỏi. Cỏc sai lầm này cú thể hệ thống lại, chẳng hạn theo từng dạng toỏn để GV dễ phỏt hiện và sửa chữa cho HS.
Đề tài đó phõn tớch cỏc nguyờn nhõn chủ yếu về kiến thức của HS dẫn tới cỏc sai lầm khi giải toỏn và đề xuất 6 biện phỏp sư phạm nhằm hạn chế và sửa chữa một cỏch cú hiệu quả cỏc sai lầm của HS. Đề tài cũng đó đưa ra 5 dấu hiệu đặc trưng của lời giải cú sai lầm. Những dấu hiệu này là kiến thức cần thiết để HS tự kiểm tra, phỏt hiện lời giải và rất hữu ích khi HS làm cỏc bài kiểm tra theo hỡnh thức trắc nghiệm.
Cỏc kết quả nghiờn cứu của đề tài cú thể phỏt triển theo nhiều hướng. Chẳng hạn, nghiờn cứu cỏc sai lầm của HS khi học cỏc phộp toỏn cơ bản (cộng, trừ, nhõn, chia) hoặc nghiờn cứu cỏc sai lầm của HS khi giải toỏn cú nội dung hỡnh học hay đại lượng.
Đề tài cũng cú thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cú ích cho GV tiểu học và sinh viờn sư phạm.
Từ đú cú thể kết luận: Giả thuyết khoa học mà đề tài nờu ra là chấp nhận được và cỏc nhiệm vụ nghiờn cứu của đề tài đó hoàn thành.
Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu và thực hiện đề tài, chỳng tụi xin đề xuất một số kiến nghị:
Thứ nhất, những sai lầm của HS khi giải toỏn cần được xem là một
hiểu biết cần thiết của sinh viờn sư phạm. Sinh viờn sư phạm khoa Tiểu học cần được trang bị những hiểu biết này, cú thể thụng qua giới thiệu tài liệu dưới dạng chuyờn đề hoặc đưa cỏc hiểu biết này vào chương trỡnh ngoại khoỏ hoặc tổ chức cho sinh viờn tiến hành điều tra, phõn tớch về cỏc sai lầm của HS khi giải toỏn, làm chất liệu cho cỏc bài tập hoặc khoỏ luận, luận văn.
Thứ hai, cần bổ sung vào hệ thống bài tập những dạng bài thử thỏch
năng lực trỏnh cỏc “bẫy” sai lầm của HS; cỏc dạng bài “ngụy biện” để HS tập phỏt hiện cỏc sai lầm.
Cuối cựng, việc phỏt hiện và sửa chữa cỏc sai lầm của HS khi giải toỏn cần được mọi GV quan tõm theo dừi và tiến hành thường xuyờn, kiờn trỡ, cú biện phỏp phự hợp với từng đối tượng, cú như vậy mới cú thể đạt được kết quả như mong đợi.