Biện phỏp 6: Trau dồi ngụn ngữ cho HS

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Phát triển năng lực giải toán cho học sinh lớp 4,5 thông qua việc phân tích và sửa chữa các sai lầm của học sinh khi giải toán có lời văn (Trang 77 - 79)

- Dấu hiệu thứ năm: Sai đơn vị (danh số) Chẳng hạn, bài toỏn yờu

2.4.6.Biện phỏp 6: Trau dồi ngụn ngữ cho HS

Như đó trỡnh bày tại 1.3.6, ở bậc tiểu học, mụn Tiếng Việt cú vị trớ đặc biệt quan trọng, là mụn học cụng cụ của cỏc mụn học khỏc.

Ở tiểu học, tiếng Việt vừa được sử dụng như một cụng cụ lại vừa là

đối tượng học tập, cú nghĩa là HS sử dụng tiếng Việt thụng qua cỏc kỹ

năng nghe, núi, đọc, viết, đồng thời phải chiếm lĩnh cỏc tri thức mới về tiếng Việt như từ vựng, ngữ phỏp, tập làm văn. Đõy là điểm khỏc biệt so với cỏc bậc học khỏc và cũng là một khú khăn đối với HS tiểu học.

Toỏn cú lời văn, ngay như tờn gọi của nú, đó thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với tiếng Việt, vỡ ở toỏn cú lời văn thỡ mối qua hệ giữa cỏc yếu tố, cỏc đại lượng trong bài toỏn phải được diễn đạt bằng lời; trong quỏ trỡnh tư duy, tỡm tũi lời giải, HS phải sử dụng ngụn ngữ làm cụng cụ tư duy và khi trỡnh bày lời giải cũng phải dựng kiến thức về tiếng Việt để diễn đạt. Như vậy, khi giải toỏn cú lời văn, HS phải đồng thời huy động kiến thức, vốn hiểu biết của mỡnh ở cả 2 lĩnh vực toỏn học và tiếng Việt và đối với khụng

ít HS thỡ chỉ riờng việc tỡm hiểu đề bài (giải mó) cũng đó trở thành một “bài toỏn”. Đõy là điểm khỏc biệt so với HS bậc học trờn - chỉ khú khăn khi tỡm thuật giải chứ khụng khú khăn trong túm tắt đề bài và trỡnh bày lời giải.

Qua kinh nghiệm giảng dạy và qua nghiờn cứu chỳng tụi thấy trong quỏ trỡnh giải toỏn cú lời văn, HS tiểu học thường gặp khú khăn khi phõn tớch đề bài, khi đưa ra cỏc lập luận và khi đặt cỏc cõu trả lời cho phộp tớnh. Kết quả khảo sỏt năm 2004 cho thấy: trong số 35 HS lớp 5A của trường tiểu học Đồng Phong (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bỡnh) đối với bài toỏn chuyển động thỡ cú tới 12 HS (34,2%) sử dụng nhầm lẫn 2 khỏi niệm thời điểm và thời đoạn, dẫn tới cõu trả lời và phộp tớnh tương ứng khụng cú sự thống nhất. Rất nhiều lời giải bộc lộ sự thiếu hụt vốn từ vỡ vậy diễn đạt lũng vũng, khú hiểu.

Để giỳp HS vượt qua trở ngại trờn, GV cần chỳ ý bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng sử dụng tiếng Việt cho HS, điều này phự hợp với nguyờn tắc dạy học tiếng Việt đú là việc dạy tiếng Việt phải được tiến hành ở tất cả cỏc mụn học.

Để hiểu được đề bài, HS trước hết phải hiểu được từ. Theo chỳng tụi, cú 2 nhúm từ GV cần lưu ý trau dồi cho HS.

- Nhúm từ ngữ thuộc khỏi niệm, thuật ngữ toỏn học. Chẳng hạn nh cỏc thuật ngữ, khỏi niệm: tổng, hiệu, trung bỡnh, tỉ số, đơn vị, chu vi, diện tớch, thể tớch, số π, hỡnh trũn, đường trũn, lớn hơn, bộ hơn, nhiều hơn, ít hơn...

- Nhúm từ mới, từ khú: đú là những từ mới khụng cú trong SGK tiếng Việt nh: năng suất, sản lượng, thu hoạch, vốn, lói (lời), lói suất, bỡnh quõn, thu nhập, kế hoạch, thành phẩm, phế phẩm, giỏ trị, trị giỏ...

Bờn cạnh cung cấp vốn từ, cần chỳ trọng rốn ngữ phỏp cho HS. Cỏc đơn vị kiến thức ngữ phỏp rất cần cho mụn Toỏn là:

- Cõu đơn: Cõu đơn bỡnh thường, cõu đơn đặc biệt - Cõu ghộp: Cõu ghép đẳng lập, cõu ghộp chớnh phụ

- Bổ ngữ, định ngữ.

Việc nắm vững cấu tạo ngữ phỏp và cú kỹ năng nhận diện cõu sẽ là một thuận lợi lớn đối với HS khi tiếp cận đề toỏn, vỡ toỏn học làm mụn khoa học chớnh xỏc nờn phần lớn cỏc dữ kiện đề bài đều được diễn đạt dưới dạng thụng bỏo một hiện thực khỏch quan, chẳng hạn “Một thửa ruộng hỡnh chữ nhật cú chiều rộng bằng

53 3

chiều dài”, “Lỳc 8 giờ, một ụ tụ xuất phỏt từ tỉnh A đi về tỉnh B với vận tốc 40km/giờ”. Nắm vững cấu trỳc cõu ghộp, HS rất dễ diễn đạt cỏc mệnh đề toỏn học cú cấu trỳc “nếu A thỡ B”, “vỡ A nờn B”.

Cuối cựng, là việc hướng dẫn HS đặt cõu trả lời cho cỏc phộp tớnh của bài toỏn cú lời văn. Hiện nay, đa số cỏc cõu trả lời trong lời giải của bài toỏn cú lời văn đều cú cấu trỳc dạng “A là:” trong đú A là đại lượng cần tỡm đúng vai trũ chủ ngữ, chẳng hạn: “Diện tớnh thửa ruộng là:”, “Số cõy lớp 5A trồng được là:”, “Quóng đường người đú đi được là:”. Trong một số trường hợp, chỳng tụi thấy cần chấp nhận cỏch đặt cõu trả lời cho phộp tớnh dưới dạng cõu hỏi, nhằm khắc phục khú khăn cho HS khi diễn đạt, chẳng hạn “Lỳc mấy giờ hai xe gặp nhau ?”, “Cần bao lõu để xe mỏy đuổi kịp xe đạp ?”. Nếu diễn đạt theo cấu trỳc thụng thường, HS sẽ rất khú phõn biệt thời điểm với thời đoạn trong bài toỏn chuyển động.

2.5. CÁC YấU CẦU ĐỐI VỚI GV VÀ HS ĐỂ THỰC HIỆN Cể HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP SƯ PHẠM ĐÃ ĐỀ XUẤT

Cỏc biện phỏp sư phạm đó đề xuất chỉ đạt được hiệu quả khi cú sự đảm bảo cỏc yờu cầu về HS và GV vỡ đõy là hai đối tượng tham gia thực hiện cỏc biện phỏp sư phạm. GV cần lưu ý cỏc yờu cầu sau:

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Phát triển năng lực giải toán cho học sinh lớp 4,5 thông qua việc phân tích và sửa chữa các sai lầm của học sinh khi giải toán có lời văn (Trang 77 - 79)