5. Bố cục đề tài
2.1.1. Đặc điểm kinh tế Hoa Kỳ
Vài nét về Hoa Kỳ:
Vị trí địa lý: Hoa Kỳ nằm ở Bắc Mỹ, phía đông là Bắc Đại Tây Dƣơng, phía tây là Bắc Thái Bình Dƣơng, phía bắc tiếp giáp với Canada, và phía nam tiếp giáp với Mêhicô.
Tổng diện tích: 9.629.091 km2 chiếm 6,2% diện tích toàn cầu, trong
đó diện tích đất đai là 9.158.960 km2 và diện tích mặt nƣớc là 470.131
km2. Diện tích Hoa Kỳ bằng nửa Nga, bằng khoảng 3/10 Châu Phi,
bằng khoảng nửa Nam Mỹ; rộng hơn Trung Quốc không đáng kể,và lớn hơn Tây Âu khoảng 2,5 lần.
Dân số: Theo số liệu của Bộ Thƣơng Mại Hoa Kỳ năm 2014 dân số nƣớc này khoảng 322.583.006 ngƣời, chiếm với 4,45% trên tổng số dân trên thế giới
Mật độ dân số: 34 ngƣời/km2
83% dân số sống ở đô thị ( 268.084.524 ngƣơi vào năm 2014)
Thủ đô: Washington D.C
Các thành phố lớn: New York, Los Angeles, Chicago, San Francisco, Philadelphia
Nền kinh tế Hoa Kỳ
Hoa Kỳ là một nền kinh tế thị trƣờng đa dạng, là một trong số các quốc gia công nghiệp hùng mạnh và có kỹ thuật tiên tiến bậc nhất trên thế giới, trong đó các khu vực tƣ nhân đóng vai chủ đạo. Chính phủ là một khách hàng lớn nhất đặt mua hàng hóa và dịch vụ từ khu vực tƣ nhân. Các ngành kinh tế trọng điểm gồm:
Dịch vụ: Ngành dịch vụ bao gồm: ngân hàng, bất động sản, khách sạn, vận tải, du lịch, chăm sóc y tế, giáo dục, nghệ thuật, giải trí, tƣ vấn pháp luật, bán buôn, bán lẻ, nhà hàng, kế toán… chiếm gần 80% các hoạt động kinh tế của Hoa Kỳ. Hoa Kỳ có vai trò chi phối thế giới trong các lĩnh vực tài chính tiền tệ,
Trang | 44
SVTH. Nguyễn Thị Bích Thảo
thƣơng mại điện tử, thông tin, tin học, bƣu điện, du lịch, vận tải hàng không, vận tải biển, y tế, giáo dục, điện ảnh… Trên 3/4 lực lƣợng lao động làm việc trong ngành dịch vụ. Hoa Kỳ luôn duy trì đƣợc thặng dƣ trong thƣơng mại dịch vụ.
Công nghiệp: Hoa Kỳ là một trong những quốc gia hàng đầu thế giới
trong công nghiệp chế tạo. Các ngành công nghiệp chính của Hoa Kỳ gồm: dầu lửa, sắt thép, ô tô, hàng không, viễn thông, hóa chất, điện tử, chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng, khai thác gỗ, khai khoáng, vũ trụ, viễn thông, công nghiệp quốc phòng.
Nông nghiệp: Nông nghiệp của Hoa Kỳ rất phát triển, đứng đầu thế
giới về sản lƣợng ngũ cốc (lúa mì, ngô...). Mặc dù chỉ chiếm một phần nhỏ trong GDP nhƣng tổng sản lƣợng nông nghiệp đạt hơn 200 tỷ USD trong năm 2014. Các sản phẩm chính gồm thịt gia súc, ngô, lúa mì, ngũ cốc khác, trái cây, đậu nành, gia cầm, thủy sản, sữa và các sản phẩm bơ sữa...
Hoa Kỳ là thị trƣờng xuất nhâp khẩu quan trọng, có nhu cầu nhập khẩu rất lớn đối với nhiều mặt hàng. Hoa Kỳ có quan hệ thƣơng mại với 230 nƣớc và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trung Quốc đã vƣợt Nhật Bản trở thành bạn hàng lớn thứ 3 của Hoa Kỳ sau Canada và Mexico là hai nƣớc thành viên của NAFTA. Hoa Kỳ đã ký hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) với nhiều nƣớc và dành ƣu đãi thƣơng mại cho nhiều nƣớc đang và chậm phát triển.
Trong năm 2014, GDP ( tính theo tỷ giá hoái đối hiện hành) của Hoa Kỳ tiếp tục đứng đầu trên thế giới với 17.416 tỷ USD ( theo IMF), tăng 648 tỷ USD tức tăng 3,7% so với năm 2013 Nguyên nhân là do chi tiêu tiêu dùng và đầu tƣ các doanh nghiệp tăng mạnh. Năm 2014, kinh tế Hoa Kỳ đƣợc nhìn nhận là điểm sáng
Trang | 45
SVTH. Nguyễn Thị Bích Thảo
Bảng 4: GDP của Hoa Kỳ giai đoạn 2010-2014
Đơn vị: tỷ USD Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 GDP 14.964 15.518 16.163 16.768 17.416 % tăng trƣởng - 3,7 4,2 3,7 3,9
Nguồn: IMF World Economic
Nguồn: IMF World Economic
Biểu đồ 5: Tốc độ tăng trƣởng GDP của Hoa Kỳ từ 2010-2014
Trong những năm gần đây, GDP của Hoa Kỳ tăng trƣởng mạnh và luôn đứng ở vị trí dẫn đầu, điều này càng chứng tỏ Hoa Kỳ là một quốc gia có năng lực phát triển kinh tế cao. Hoa Kỳ là một trong những quốc gia có GDP theo đầu ngƣời cao nhất thế giới, năm 2014 GDP theo đầu ngƣời đạt 54.800 USD. Với GDP luôn đứng
13500 14000 14500 15000 15500 16000 16500 17000 17500 2010 2011 2012 2013 2014
Tốc độ tăng trƣởng GDP của Hoa Kỳ từ 2010-2014
Trang | 46
SVTH. Nguyễn Thị Bích Thảo
đầu và tăng trƣởng mạnh không những có lợi cho nền kinh tế trong nƣớc mà đối với các nƣớc xuất khẩu vào thị trƣờng này cũng tƣơng đối thuận lợi. Do có thu nhập cao nên ngƣời dân nơi đây sẵn sàng chi mua những hàng hóa và dịch vụ chất lƣợng tốt có giá cao để thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần đa dạng của họ. Vì vậy, khi xuất khẩu vào thị trƣờng này các doanh nghiệp chỉ cần phải tạo ra sản phẩm có chất lƣợng thì sẽ dễ dàng đƣợc tiêu thụ mà không cần quan tâm nhiều đến giá cả so với xuất khẩu vào những thị trƣờng khác.
Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát trong những năm qua có xu hƣớng giảm và hiện tại đang ở vị trí cân bằng.
Bảng 5: Tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát của Hoa Kỳ giai đoạn 2010-2014
Đơn vị: % Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tỷ lệ thất nghiệp 9,6 9 8,1 7,3 6,2 Tỷ lệ lạm phát 1,6 3,1 2,1 1,5 2 Nguồn: Phòng thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Với tỷ lệ thất nghiệp càng giảm ảnh hƣởng tích cực đến thu nhập và tiêu dùng của ngƣời dân nơi đây. Năm 2010, tỷ lệ thất nghiệp ở mức cao với 9,6% nhƣng đến năm 2014 tỷ lệ này chỉ còn 6,2%. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Hoa Kỳ đang dần dần hồi phục nền kinh tế của mình.
Kim ngạch xuất khẩu năm 2014 đạt 1.610 tỷ USD, các mặt hàng xuất khẩu chính: sản phẩm từ nông nghiệp chiếm 9,2%, nguyên liệu công nghiệp 26,8%, tƣ bán phẩm 49%, hàng tiêu dùng chiếm 15%. Kim ngạch nhập khẩu năm 2014 đạt 2.334 tỷ USD, mặt hàng nhập khẩu chính: sản phẩm nông nghiệp 4,9%, nguyên liệu công nghiệp 32,9%, tƣ bán phẩm 30,4%, hàng tiêu dùng 31,8%.
Với dân số hơn 300 triệu ngƣời, mức tăng trƣởng lớn và thu nhập đầu ngƣời cao nhất thế giới, Hoa Kỳ là một thị trƣờng có một sức tiêu thụ rất lớn và là một thị trƣờng hấp dẫn, đứng đầu về kim ngạch nhập khẩu hàng hóa. Hiện nay, Hoa Kỳ nhập hàng hóa từ hơn 200 quốc gia đủ chủng loại từ cao cấp nhƣ ô tô, máy bay, các
Trang | 47
SVTH. Nguyễn Thị Bích Thảo
thiết bị công nghiệp đến hàng tiêu dùng nhƣ quần áo, giày dép, ba lô, va li, túi xách, đồ dùng gia đình, đồ chơi trẻ em…Do mức sống tại đây rất đa dạng nên hàng hóa nhập vào đây cũng rất đa dạng về mẫu mã, chất lƣợng và chủng loại, có cả hàng cao cấp đến bình dân.