Huy động vốn

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việt chi nhánh hậu giang, phòng giao dịch tân phú thạnh (Trang 54 - 57)

Huy động vốn là sản phẩm không thể thiếu trong hoạt động của ngân hàng, chính những sản phẩm huy động này đem lại nguồn vốn rất lớn chủ yếu để sử dụng cho những sản phẩm dịch vụ đầu tƣ, đặc biệt là để phục vụ cho vay, cung cấp vốn cho các cá nhân và doanh nghiệp cần vốn để sản xuất kinh doanh, tiêu dùng… Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, ngoài vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên thì vốn huy động là nguồn vốn quan trọng

để cho vay và phát triển, là yếu tố cơ bản quyết định hiểu quả kinh doanh của mỗi ngân hàng. Điều này thể hiện thông qua bảng sau số liệu huy động vốn qua ba năm 2011-2013 của ngân hàng:

Bảng 3.5: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng giai đoạn 2011-2013

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Tiền gửi các TCTD 889 1.021 927 132 14,85 (94) (9,21) Tiền gửi KH 33.553 38.897 60.342 5.344 15,93 21.445 55,13 Phát hành GTCG 2.848 3.512 2.494 664 23,31 (1.018) (28,99) Tổng vốn HĐ 37.290 43.430 63.763 6.140 16,47 20.333 46,82

Nguồn: Phòng Kế toán - Ngân quỹ của Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt, 2011-2013

Năm 2012, tổng vốn huy động của ngân hàng là 43.430 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 16,47% so với năm 2011. Nguyên nhân của sự tăng ngoạn mục này là do ngân hàng thực hiện nhiều chính sách thu hút khách hàng nhƣ: tuyên truyền, quảng cáo… dẫn đến ngân hàng đƣợc nhiều ngƣời biết đến. Các dịch vụ tiện ích ngày càng nhiều đáp ứng nhƣ cầu của ngƣời sử dụng. Trong nguồn vốn huy động thì tiền gửi từ khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2012 là 38.897 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 15, 93% so với năm 2011. Đây là nguồn huy động vốn chủ yếu của ngân hàng, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn để đầu tƣ vào các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng mà chủ yếu là cấp tín dụng cho ngân hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng còn huy động vốn bằng các sản phẩm phát hành giấy tờ có giá chiếm tỷ trọng ít hơn trong tổng vốn huy động. Năm 2012, phát hành giấy tờ có giá là 3.512 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 23,31% so với năm 2011. Nguyên nhân trƣớc đây ngƣời dân chƣa hiểu biết nhiều về việc nắm giữ các loại giấy tờ có giá nên e ngại khi đầu tƣ vào ngân hàng, nhƣng đến năm 2012, nhờ thực hiện các chính sách tuyên truyền quảng bá nên ngƣời dân tiếp cận hơn nên tự tin hơn trong việc đầu tƣ vào mục này, vì thế huy động từ phát hành giấy tờ có giá tăng. Phần còn lại là huy động từ tiền gửi của các tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn huy động. Năm 2012, tiền gửi của các tổ chức tín dụng tăng 14,85%.

Đến năm 2013, tổng vốn huy động của ngân hàng 63.763 triệu đồng, tăng 20.333 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 46,82% so với năm 2011. Trong đó, tiền gửi của KH chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn huy động và tăng 55,13% so với năm 2012. Nguyên nhân là do lãi suất tiền gửi của Ngân hàng TMCP trong năm này có nhiều biến động, có lúc tăng lên đến 18% - 20%/năm, mà mục tiêu của khách hàng là vừa thu đƣợc lãi suất vừa cất giữ tiền an toàn. Do

đó, với uy tín đã tạo lập trong những năm vừa qua, cộng thêm chính sách lãi suất hấp dẫn mang tính cạnh tranh mà ngân hàng đã thu hút một lƣợng tiền nhàn rỗi trong dân. Đồng thời, công tác tiếp thị, quảng cáo, khuyến mãi, chăm sóc khách hàng, đƣa ra những dịch vụ hấp dẫn, đa dạng hóa thu hút vốn bằng nhiều kênh khác nhau nhƣ vàng, ngoại tệ… mà lƣợng vốn của ngân hàng không ngừng tăng lên. Phát hành giấy tờ có giá trong năm 2013 giảm 28,99% so với năm 2012, do trong những năm này, tình hình kinh tế trong nƣớc biến động, giá cả tăng cao, nhất là giá vàng và giá bất động sản do đó ngƣời dân mua vàng mua đất để chờ tăng giá, nên nguồn vốn huy động từ kênh này đáng kể. Cũng trong năm này, vốn huy động từ tiền gửi của các tổ chức tín dụng giảm nhẹ, giảm 9,21% so với năm 2012, nguyên nhân là ngân hàng thận trọng trong việc sử dụng nguồn vốn này mặc dù chi phí sử dụng nguồn vốn này rẻ nhƣng đây là một nguồn vốn không ổn định. Vì các tổ chức tín dụng chỉ gửi tạm thời để thanh toán, có thể rút ra bất cứ lúc nào mà ta không lƣờng trƣớc đƣợc.

Bảng 3.6: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng 6 tháng đầu năm 2014

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng 2013 6 tháng 2014 6 tháng 2014/ 6 tháng 2013 Số tiền Tỷ lệ % Tiền gửi của các TCTD 589 1.867 1.278 216,98 Tiền gửi của khách hàng 43.298 56.021 12.723 29,38 Phát hành giấy tờ có giá 1.394 1.209 (185) (13,27)

Tổng vốn huy động 45.281 59.097 13.816 (30,51)

Nguồn: Phòng Kế toán - Ngân quỹ của Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên, 2011-2013

Đến 6 tháng đầu năm 2014, tổng nguồn vốn huy động là 59.097 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 30,51% so với 6 tháng đầu năm 2013. Trong đó, vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng, tiền gửi của các TCTD tăng, do ngân hàng đã có mức lãi suất hấp dẫn thu hút đƣợc nguồn tiền nhàn rỗi trong nhân dân. Vốn huy động từ phát hành giấy tờ có giá giảm 13,27% so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân là do hiện nay, một số chi nhánh mới thành lập nên những khách hàng thuộc về địa bàn tỉnh đó sẽ chuyển giao cho chi nhánh mới, cộng với địa bàn tỉnh Hậu Giang là chuyên về nông nghiệp nên việc phát triển thêm khách hàng tuy với số lƣợng lớn nên nhƣng giá trị thấp nên vẫn không đủ bù đắp phần giảm do chuyển giao.

Tóm lại, tuy gặp nhiều khó khăn và hạn chế nhƣng công tác huy động vốn của ngân hàng qua ba năm và 6 tháng đầu năm 2014 đều tăng và ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn so với những năm trƣớc.

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việt chi nhánh hậu giang, phòng giao dịch tân phú thạnh (Trang 54 - 57)