Phân tích nợ xấu theo ngành nghề để thấy đƣợc tình hình nợ xấu của các ngành nhƣ thế nào, từ đó để ngân hàng cơ cấu lại cho phù hợp hơn. Sau đây là tình hình nợ xấu theo ngành của ngân hàng qua ba năm 2011-2013:
Bảng 4.14: Nợ xấu theo ngành kinh tế của Ngân hàng giai đoạn 2011-2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % CN chế biến 585 758 695 173 29,57 (63) (8,31) Nông nghiệp 706 897 1.041 191 27,05 144 16,05 Ngành khác 163 175 204 12 7,36 29 16,57 Nợ xấu 1.454 1.830 1.940 376 25,86 110 6,01
Nguồn: Phòng Kế toán - Ngân quỹ của Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt, 2011-2013
Nợ xấu của nông nghiệp
Năm 2012, nợ xấu là 897 triệu đồng, tăng 191 triệu đồng, tƣơng đƣơng 27,05% so với năm 2011. Năm 2013 là 1.041 triệu đồng, tăng 144 triệu đồng, tƣơng đƣơng 16,05% so với năm 2011. Nguyên nhân do, khách hàng chủ yếu của ngân hàng Bƣu Điện Liên Việt chi nhánh Hậu Giang - Phòng giao dịch Tân Phú Thạnh là ngƣời nông dân, mà nguồn thu của họ phụ thuộc vào tình hình sản xuất, một số khách hàng làm ăn chƣa hiệu quả. Bên cạnh đó, ảnh hƣởng của thiên tai dịch bệnh diễn biến phức tạp làm ảnh hƣởng năng suất của ngƣời dân.
Nợ xấu của công nghiệp, chế biến
Năm 2012 nợ xấu của công nghiệp chế biến là 758 triệu đồng, tăng 29,57% so với năm 2011. Nguyên nhân một số khách hàng mới đầu tƣ vào chế biến nông lâm thủy hải sản nên có kinh nghiệm nên năng chất lƣợng sản phẩm đầu ra chƣa cao, lợi nhuận chƣa có để trả nợ. Đến năm 2013, tỷ lệ nợ xấu giảm 8,31%, khách hàng rút kinh nghiệm từ những lần trƣớc nên mang lại kết quả cao, việc trả nợ cho ngân hàng cũng thực hiện tốt hơn.
Nợ xấu của ngành khác
Nợ xấu của các ngành khác tăng qua ba năm, năm 2012 tăng 7,36% so với năm 2011, năm 2013 tăng 16,57% so với năm 2012. Nguyên nhân nợ xấu
ngành khác tăng là do chi phí sản xuất cao, dẫn đến sản phẩm đầu khó tiêu thụ, ngƣời vay gặp khó khăn đầu ra.
Nhìn chung, nợ xấu của ngân hàng chủ yếu ở đối tƣợng vay sản xuất kinh doanh trong thời gian ngắn hạn. Những năm qua tình hình nợ xấu cá nhân có nhiều biến động, tuy nhiên đó cũng là tình trạng chung của toàn hệ thống ngân hàng và ngân hàng đã đƣa ra tòa để xử lý những trƣờng hợp nợ mất vốn. Để đạt đƣợc những kết quả tốt hơn về nợ xấu của ngân hàng trong những năm tới thì ngân hàng cần có những biện pháp xử lý nợ nông nghiệp và phải cẩn thận hơn nữa trong khâu thẩm định cho vay không đƣợc lơ là bất cứ giai đoạn nào. Chi nhánh Ngân hàng TMCP Bƣu Điện Liên Việt phải cân nhắc diễn biến tình hình kinh tế xã hội, thời tiết mà có chính sách cho vay thích hợp.
Tóm lại, trong bất kỳ hoạt động kinh doanh nào cũng vậy, mục tiêu cuối cùng của các nhà đầu tƣ là là tối đa hóa lợi nhuận và tổi thiểu hóa rủi ro. Rủi ro tín dụng là loại rủi ro thƣờng xuyên phát sinh ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả của ngân hàng. Nhìn chung, nợ xấu của Ngân hàng TMCP Bƣu Điện Liên Việt chi nhánh Hậu Giang - Phòng giao dịch Tân Phú Thạnh tập trung vào trung và dài hạn, thuộc các các tổ chức kinh tế và ngành nông nghiệp. Do đó, cần có những biện pháp giảm nợ xấu đối với những đối tƣợng, thời hạn và ngành nghề nêu trên nhằm đem lại hiệu quả hoạt động cao cho ngân hàng.