- Trống đồng Ngọc Lu õ
THÀNH CỔ LOA
Thành Cổ Loa được xây dựng để làm Kinh đơ của nước Âu Lạc. Thành được xây trên một khu đất cao ở tả ngạn sơng Hồng Giang. Theo sử cũ, thành được xây quanh cĩ 9 lớp xốy trơn ốc. Di tích cịn lại đến nay, khơng kể những ụ cơng sự và những đoạn lũy thành riêng lẻ, cĩ 3 vịng thành đắp bằng đất, dài tổng cộng hơn 16 km: Chu vi vịng ngồi 8 km, vịng giữa 6,5 km vịng trong cùng 1,6 km. Chân thành ở nhiều nơi được kè bằng đá. Trên ụ thành đắp nhiều ụ đất cao hơn mặt thành và nhơ ra phía ngồi để làm vọng canh và cơng sự phịng ngự. Phía ngồi mỗi lũy thành đều cĩ hào sâu và rộng, thuyền bè đi lại được. Hệ thống hào nối liền nhau và nối với sơng Thiếp thành mạng lưới giao thơng thủy thống nhất, trong đĩ cĩ cả miền Đầm Cả rộng mênh mơng, hàng mấy trăm thuyền bè cĩ thể đậu được. Dưới chân nhiều đoạn thành, khảo cổ học phát hiện được di tích nơi cư trú cĩ trước khi xây dựng thành, thuộc buổi đầu thời đại đồ sắt. Năm 1959, ở cách chân thành ngồi Cổ Loa vài trăm mét về phía Nam, đã phát hiện được một kho mũi tên đồng gốm hàng vạn chiếc với nhiều hình loại khác nhau. Việc chế tạo mũi tên đồng hàng loạt chứng tỏ kỹ thuật luyện đồng đã phát triển cao và việc khai thác nguyên liệu đã dồi dào.
Đây là một cơng trình kiến trúc kết hợp giữa nơng - binh, là một thành cổ nhất nước ta. Vùng Cổ Loa là trung tâm chính trị, quân sự của nước Âu Lạc, là trung tâm lúa nước, trung tâm huyện đồng thời đĩ. Quanh vùng Cổ Loa khảo cổ học đã phát hiện vật bằng đồng như trống đồng, mũi tên, lưỡi cày bằng đồng. Sau chiến thắng Bạch Đằng, Cổ Loa trở thành Kinh Đơ đầu tiên của nước Đại Việt độc lập, tự chủ.
Kiệt tác thành Cổ Loa là một kỳ cơng nhiều mặt, và như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã viết : “Thành Cổ Loa chứng tỏ đất nước đã vững vàng, nhiều ngành nghề đã cĩ sự phát triển đáng kể, và người ta cĩ thể nghĩ tới việc xây dựng một cơng trình tiêu biểu cho một thủ đơ của một vương quốc của vua An Dương”.
Như vậy văn hĩa Đơng Sơn là nền văn hĩa của người Lạc Việt. Nền văn hĩa này chưa chịu ảnh hưởng của văn hĩa khác. Đĩ là nền văn hĩa độc lập, mang đậm bản sắc Lạc Việt.
“Đĩ là nền văn hĩa tự khẳng định giá trị để tự bảo vệ mình, để tồn tại và phát triển (PVĐ – Văn hĩa và đổi mới Sđd t.17)
Một thời đại dựng nứơc đời Hùng Vương – An Dương Vương với nền văn minh Đơng Sơn rạng rỡ, đã tạo lập cho dân tộc ta một nền tảng bền vững về vật chất và tinh thần để tiếp tục vươn lên vượt qua những thử thách mới của lịch sử”.
(Trích LSVN, tập 1, Nxb ĐH & THCN Hà Nội, 1985, t.155)
ĐỀN HÙNG
Đền Hùng được Nhà nước xếp hạng Di tích lịch sử – văn hĩa, tháng 4-1962.
Miếu Hùng Vương thường gọi là Đền Hùng, thờ 18 đời Hùng Vương, ở núi Nghĩa Lĩnh, thuộc địa điểm tương truyền là Kinh Đơ của nước Văn Lang xưa, nay thuộc xã Hy Cương, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ. Đền khởi dựng từ lâu đời. Theo Đại Nam nhất thống chí, sau khi Hùng Vương mất, dân địa phương lập miếu thờ; theo thần tích và văn bia ở đền thì chính An Dương Vương Thục Phán cảm kích vì được nhường ngơi, nên sau khi Hùng Vương mất, đã đến núi Nghĩa Lĩnh dựng đền thờ. Từ phía dưới đi lên, đầu tiên là Đền Hạ, tương truyền là nơi bà Âu Cơ sinh bọc trăm trứng. Tiếp đến là Đền Trung nơi vua Hùng thường họp bàn việc nước với các Lạc hầu, Lạc tướng. Trên hết là Đền Thượng, tương truyền là nơi Hùng Vương thứ 6 lập đàn cầu trời xin cho thiên tướng xuống giúp đánh giặc Ân (sau đĩ là nơi thờ Thánh Giĩng). Bên phải Đền Thượng cịn cĩ hai cột đá là di tích miếu cổ. Gần đĩ cĩ lăng thờ vọng Hùng Vương. Đền Giếng ở phía Tây Nam núi Nghĩa Lĩnh, cĩ giếng đá tương truyền là nơi con gái Hùng Duệ Vương (Vua Hùng thứ 18) là cơng chúa Ngọc Hoa và Tiên Dung thường đến múc nước gội đầu. Các đền hiện nay chủ yếu là di tích kiến trúc do Tổng Đốc Tam Tuyên là Nguyễn Bá Nghi theo được theo sắc chỉ tu tạo năm 1874. Năm 1912 trùng tu, xây sửa lại như kiểu thức hiện nay. Năm 1922 tu sửa lăng thờ vọng. Hàng năm mở hội tế (thường gọi là Giỗ Tổ) vào ngày 10 tháng 3 âm lịch, như được nhắc đến trong ca dao cổ:
Dù ai đi ngược về xuơi,