- Trống đồng Ngọc Lu õ
a. Loại dùng nguyên chữ Hán
Vai trị của chữ Nơm trong sự phát triển văn hĩa dân tộc:
Sự ra đời của chữ Nơm nhằm đáp ứng nhu cầu của người Việt trong giao tiếp, trong cuộc sống. Nĩ như là một sáng tạo văn hĩa của người Việt, chữ Nơm ra đời và phát triển chứng tỏ ý thức dân tộc của người Việt. Chữ Nơm đã dần dần chiếm được lịng tin yêu và trân trọng của các nhà Nho. Nguyễn Thuyên, Chu Văn An đã sống làm thơ Nơm. Nhất là thời hậu Lê, đời Hồng Đức trở về sau chữ Nơm đã đĩng vai trị quan trọng trong sự phát triển.
Như nhận định của G.S Nguyễn Tài Cẩn: “Chữ Nơm là một sáng tạo rất cĩ ý nghĩa của cha ơng ta. Sự xuất hiện của chữ Nơm là một sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu một bước tiến lớn trên con đường phát triển của văn hĩa dân tộc trong quá khứ và chữ Nơm là một gia tài văn hĩa quí báo” (một số vấn đề chữ Nơm, NXB ĐH và THCN, HN, 1985. T.86).
2.3 Những thành tựu văn hĩa nghệ thuật khác: a. Văn học: a. Văn học:
Ngồi văn học dân gian, văn học viết bằng chữ Hán và chữ Nơm ở thời kỳ này đã cĩ những thành tựu đáng kể về tư tưởng, về thể văn, về ngơn ngữ nghệ thuật. Thời Lý nổi bật nhất là bộ phận văn học Thiền. Các thể thơ ngũ ngơn, tứ tuyệt chiếm số lượng lớn. Điều này phù hợp với triết lý Thiền là cơ đọng, hàm xúc, giàu chất trí tuệ.
Ở thời Trần, thể thơ thất ngơn bát cú và phú phát triển. Văn học thời Trần thiếu về tính chất trữ tình.
Đến thời hậu Lê, ngồi văn học viết bằng chữ Hán, bộ phận văn học chữ Nơm khá phát triển. Nhiều tác giả tiêu biểu xuất hiện ở thời kỳ này như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, đặc biệt là sự xuất hiện của Hội Tao Đàn do Lê Thánh Tơng làm chủ sách. Bộ phận văn học khuyết danh như Truyện Nơm khuyết danh tạo nên một diện mạo đặc biệt.
b. Kiến trúc:
Thành Thăng Long được xây từ thời nhà Lý, cĩ 2 vịng thành, chu vi 25km, và tên gọi Thăng Long cĩ từ nhà Lý. Thành Thăng Long cĩ 4 cửa. Đơng, Tây, Nam, Bắc. Cửa Tây ngày nay khơng cịn, ước định nhìn về phía quãng trường Ba Đình. Cửa Nam cũng khơng cịn, ước định nhìn ra chợ cửa Nam.
Đến thế kỷ XV, đời vua Lê Thánh Tơng đã chia Thăng Long Thành 2 huyện Vạn Xương (sau đổi thành Thọ Xương) và Quảng Đức (sau đổi thành Vĩnh Thuận). Tình trạng này cho đến cuối nhà Lê. Thời Tây Sơn gọi Thăng Long là Bắc Thành. Thời Gia Long vẫn giữ tên cũ nhưng khơng cịn là kinh đơ mà chỉ là trấn thuộc Bắc Hà thời vua Minh Mạng đổi Thăng Long thành tỉnh Hà Nội (1831).
Trong nội thành Thăng Long, các triều đại phong kiến đã cho xây nhiều Cung và Điện. 1010 Lý Cơng Uẩn cho xây Điện Càn Nguyên, 7 điện và 3 cung khác. Điện Càn Nguyên là nơi thiết triều (đến 1029 được tu bổ và đổi thành Thiệu An và sau đĩ lại đổi là Phụng Thiên. Cuối nhà Lý các cơng trình này bị tàn phá.
Thời nhà Trần cho xây các điện Thiên An, Bát giác, Diêm Hiền (nơi làm việc của vua, nơi thiết triều và thiết yếu). Ngồi ra nhà Trần cho xây dựng một số cung và Điện Diên Hồng (nơi diễn ra hội nghị Diên Hồng) thời hậu Lê, Lê Thái Tổ cho xây điện Kính Thiên. 1465 Lê Thánh Tơng mở rộng qui mơ và cho làm thêm 2 con rồng bằng đá trước cửa chính. Ngồi kính Thiên cĩ điện Vạn Thọ (nơi vua làm việc), Phụng Thiên (nơi thờ cúng tổ tiên). Tại Kính Thiên nay, Quang Trung đã yết kiến, Minh Mạng tiếp sứ thần Trung Quốc. 1882 điện Kính Thiên vẫn cịn, nhưng đến 1886 thực dân Pháp tấn cơng Hà Nội đã đốt phá điện Kính Thiên di tích cịn lại hiện nay là nền điện và 2 con rồng bằng đá trước thềm điện Kính Thiên.
- Tháp: trong thời Đại Việt, các triều đại phong kiến cho xây nhiều tháp. Tháp được kiến trúc nhiều tầng. Tiêu biểu là Tháp Bình sơn (xã Tam Sơn, Lập Thạch, Vĩnh Phúc) Tháp xây từ thế kỷ XII. Tháp là cơng trình kiến trúc cổ bằng đất nung, hình vuơng, thon dần từ dưới lên, cĩ 12 tầng, cao 16m. Bệ tháp rộng mới chiếm 5m, ở đỉnh mỗi cạnh là 1,5m. Lịng tháp rỗng.
- Chùa: Trong thời Đại Việt, nhiều chùa chiếm được xây. Nhất là ở thời Lý, Phật giáo rất phát triển. Nhiều ngơi chùa đã tạo dựng trong các chùa thì chùa Một Cột là khá độc đáo. Chùa Một Cột hiện tọa lạc ở phía Tây Nam Lăng Hồ Chí Minh, chùa xây năm 1049 đời Lý Thái Tơng
chùa cĩ tên gọi là Diệu Hưng. Trước khi rút khơi Hà Nội 1954, các thế lực thù địch, đánh thuốc nổ phá chùa. 1955, chính phủ ta cho trùng tu lại.
c. Điêu khắc:
Đáng chú ý ở thời này là điêu khắc phật giáo:
- Tượng phật A Di Đà bằng đá (đời Lý) ở chùa Phật tích.
- Tượng Quan Âm, nghìn mắt, nghìn tay bằng gỗ do nghệ nhân Trương Văn Thọ khắc thời Lê Mạc đặt ở chùa Bát Tháp (Hà Bắc).
- Hương Ấn ở chùa Sài Gịn (Hà Tây)