Những thành tựu của văn hĩa Đại Việt.

Một phần của tài liệu Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trang 43 - 46)

- Trống đồng Ngọc Lu õ

2. Những thành tựu của văn hĩa Đại Việt.

Văn hĩa Đại Việt bao quát cả quá trình lâu dài gắn với sự phát triển của chế độ phong kiến Việt Nam. Văn hĩa Đại Việt là một nền văn hĩa cĩ nhiều thành tựu lớn, cĩ ý nghĩa đối với sự tồn vong của dân tộc Việt. Ở đây, chúng ta chỉ khảo sát một số thành tựu tiêu biểu.

Việc học ở nước ta bắt đầu thì thế kỷ thứ II, thứ III những khuơn khổ phạm vi cịn hạn hẹp.

Khi giành được độc lập, ở giai đoạn đầu (nhà Ngơ, nhà Đinh, nhà Tiền Lê) giáo dục, khoa cử chưa được chú trọng nhiều, bởi lẽ sau hơn ngàn năm bị đơ hộ, đây là thời điểm các vương triều Việt Nam phải lo củng cố nền độc lập vừa giành được, chăm lo đến sự an sinh của người dân. Những vấn đề giáo dục và khoa cử mới thực sự đẩy ra nhằm đào tạo, tuyển dụng nhân tài cho đất nước. Ở buổi đầu nhà Lý, giáo dục được tiến hành chủ yếu dưới mái chùa chứ chưa phải dưới mái trường. Chùa ở thời nhà Lý là nơi tu hành cũng là nơi truyền đạo và dạy học. Chùa trở thành trung tâm văn hĩa.

Thời nhà Lý, bắt đầu từ Lý Cơng Uẩn (Lý Thái Tổ) đã cĩ những quyết định văn hĩa quan trọng. Ví như, Lý Cơng Uẩn hạ chiếu dời đơ từ Hoa Lư về Thăng Long. Trong chiếu dời đơ, Lý Cơng Uẩn đã nêu lý do của việc chuyển kinh đơ về Thăng Long: “Thăng Long nằm ở chính giữa bờ cõi đất nước, được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi; vị trí thích trung với bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc tiện cho hai chiều thuận nghịch của núi sơng... là nơi then chốt của bốn phương hội lại và cũng là nơi đơ thành bậc nhất của đế vương muơn đời”.

Đến với Vua Lý Thánh Tơng, ơng cho mở trường, đề cao việc học, và năm 1070 cho xây Văn Miếu ở Thăng Long.

Đến đời Lý Nhân Tơn, nhà Vua cho mở khoa thi đầu tiên (1075) nhằm chọn nhân tài cho đất nước. Ở khoa thi này, Lê Văn Thịnh là người đậu thủ khoa. Cũng chính Lý Nhân Tơn cho mở trường Quốc Tử Giám (1076). Nhà Vua khuyến khích việc học rộng rãi trọng dần.

- 1086, nhà Lý cho mở khoa thi nhằm chọn nhân tài vào Hàn Lâm Viên. - 1152, Vua Lý Anh Tơn mở khoa thi Đình

- 1165, nhà Vua cho mở khoa thi Thái học sinh nhằm chọn người ra làm quan.

Nhìn chung, giáo dục và khoa cử ở thời nhà Lý cĩ bước tiến đáng kể, song ta cũng cĩ thể thấy vấn đề giáo dục, khoa cử chưa cĩ một chương trình, một nội dung cụ thể. Hình thức tấn phong chưa cĩ.

- Ở thời nhà Trần, giáo dục, khoa cử đã dần dần đi vào qui cũ, nề nếp hơn. Ở mỗi khoa thi nhà Trần đặt ra tam giáp: Đệ nhất giáp, đệ nhị giáp, đệ tam giáp. Đến 1247, nhà Vua chia đệ nhất giáp làm tam khơi: Trạng Nguyên, Bảng Nhân, Thân hoa. Như vậy đến đời Trần, nước ta cĩ Trạng Nguyên. Vị Trạng Nguyên đầu tiên là Nguyễn Hiền. Đến 1304, Vua Trần Anh Tơn đặt thêm chức Hồng Giáp (người đứng đầu đệ nhị giáp); và cũng chính năm 1304, vua Trần Anh Tơn định ra phép thi 4 kỳ:

+ Ám tả

+ Kinh nghĩa, Phú, Thi. + Chế, chiến, biểu. + Văn sách

Năm 1347, Vua Trần Duệ Tơn đổi khoa thi Thái Học sinh thành khoa thi Tiến sĩ, và nước ta cĩ danh hiệu Tiến sĩ từ thời đĩ. 1396 nhà Vua đặt ra kỳ thi Hương. Ai đậu thi Hương mới được dự kỳ thi Tiến sĩ. Kỳ thi Tiến sĩ tổ chức sau thi Hương 1 năm.

- 1252, Vua Trần Thái Tơn cho phép con thường dân (lương dân) nào tuấn tú được vào học ở Quốc Tử Giám.

- 1462, nhà Trần tuyển chọn nhân tài thơng qua khảo thí hơn là tiến cử hay thế tập. Ở thời Trần, nhà Vua cho lập ra 2 tổ chức giáo dục: Quốc học viện (dạy văn sách) và giảng võ đường (dạy võ, đào tạo binh sĩ) vào năm 1253.

So với nhà Lý, giáo dục, khoa cử ở thời nay Trần cĩ qui cũ hơn, cĩ nội dung cụ thể và cĩ hình thức tiến phong rõ rệt. giáo dục thời Trần dần mang đậm tính dân chủ.

- Giáo dục, khoa cử dưới thời Hậu Lê

- Năm 1438, nhà Vua ấn định mỗi thí sinh phải qua 3 kỳ thi: thi Hương, thi Hội, thi Đình. Từ 1442, thi Hội và thi Đình được tổ chức tại Văn Miếu. Ở khoa thi 1442 trong số 450 thí sinh dự thi, triều đình chỉ lấy 33 Tiến sĩ. Nguyễn Trực đỗ Trạng Nguyên và cử đi sứ ở Trung Quốc và cũng được nhà Minh phong là Trạng Nguyên. Ơng là người được nhận là Tướng quốc Trạng Nguyên.

Năm 1472, đời Hồng Đức, nhà vua cũng ấn định kỳ thi qua 4 kỳ: + Kinh nghĩa, tứ thủ (Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh Tử). + Chế, chiến, biểu

+ Thi, Phú + Văn sách.

Thời Lê Thánh Tơng cĩ 12 khoa thi, chọn ra 501 Tiến sĩ, 9 Trạng Nguyên. - 1495 Lê Thánh Tơng lập Hội Tao Đàn gồm 28 vị. Do ơng làm chủ sối.

Thời tiền hậu Lê, việc thi cử tiến hành khá chặt chẽ và nghiên túc. Ví dụ: bỏ sự ưu đãi đối với người làm quan. Tất cả mọi người phải dự qua kỳ thi Hương. Các xã Hương cử người đi thi Hương.

Khi vào trường thi, ai mang tài liệu, sách vở hoặc làm bài hộ thì bị phạt miễn thi cả đời. Đến cuối đời Lê Hiển Tơng trở đi (1740 – 1786), việc thi cử dần dần mất đi sự tơn nghiêm, vì trong nước nội tình lục đục, loạn lạc xảy ra liên miên.

Cĩ thể khẳng định: trong các thành tựu của văn khoa thành tựu, của văn hĩa Đại Việt, Giáo dục và khoa cử là một trong những thành tựu quan trọng nhằm gĩp phần đào tạo và tuyển chọn nhân tài cho đất nước. Chính các bậc hiếu tài đĩ đã đĩng gĩp lớn vào bức tranh của văn hĩa Đại Việt, làm cho văn hĩa Đại Việt ngày càng phong phú và rạng rỡ.

2.2 Chữ Nơm

Sự hình thành văn tự cĩ 2 con đường:

- Sáng tạo hồn tồn nhà văn tư Ai cập cổ, Hán cổ...

- Vay mượn, mơ phỏng một văn tự cĩ sẵn, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu riêng của mình.

Chữ Nơm hình thành theo con đường thứ 2.

Chữ Nơm là vay mượn chữ Hán, xây dựng trên cơ sở chữ Hán, nhưng đọc theo cách đọc của người Việt.

Chữ Hán là chữ vuơng, phát triển từ hình vẽ mơ phỏng sự vật, dần dần hồn chỉnh thành chữ viết.

Chữ Nơm cũng là chữ vuơng, cấu tạo theo phương thức chữ Hán là cơ bản. Nĩ vay mượn tồn bộ chữ Hán hay một bộ phận chữ Hán nhưng ký hiệu theo khuơn hình ngữ âm tiếng Việt.

Hệ thống chữ Nơm cĩ hai loại: - Loại dùng nguyên chữ Hán cĩ sẵn. - Loại đặt thêu khơng cĩ trong chữ Hán.

Một phần của tài liệu Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)