Xem Bách Việt tiên hiền chí, Hậu Hán thư, q.6 2 Tam Quốc chí, Ngơ Chí q.4.

Một phần của tài liệu Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trang 34 - 35)

- Trống đồng Ngọc Lu õ

1 Xem Bách Việt tiên hiền chí, Hậu Hán thư, q.6 2 Tam Quốc chí, Ngơ Chí q.4.

những học hiệu tại các trung tâm Châu trị, quận trị Giao Châu (Luy Lâu, Long Biên, Tư Phố, Cư Phong...) là con em bọn quan lại đơ hộ, sĩ phu Hán tộc Giao Châu và com em tầng lớp trên (hào trưởng) người Việt. Tuy nhiên, số người học bị hạn chế, số học xong được tuyển dụng càng ít hơn.

Đến khi Sĩ Nhiếp – vào đời Hán mạt – làm thái thú ở Giao Chỉ thì Nho giáo và việc học Nho được phổ biến rộng rãi hơn trước trong tầng lớp quý tộc thống trị ở Giao Châu.

Sĩ Nhiếp lúc nhỏ du học ở kinh sư, chuyên học sách Tả Thị Xuân Thu, đã đổ hiếu liêm, sau lại đổ mậu tài. Sĩ Nhiếp ham đọc sách Xuân Thu và đã chú giải sách đĩ, lại thơng hiểu đại nghĩa xưa nay của sách Thượng Thư (Kinh Thư) muốn tham gia cuộc tranh luận phải trái giữa hai phái Kim học và cổ học ở kinh sư.

Kinh Xuân Thu là cuốn Sử nhà Chu, được đặc biệt đề cao trong số sách kinh điển của Nho gia, Xuân thu chủ trương tơn quân, đại thống nhất, nĩ rất phù hợp với chính sách đơ hộ của nhà Hán, nhằm bắt các nước Man Di phải quy phục Trung Quốc.

Bấy giờ sĩ phu Trung Quốc cĩ vài trăm người sang nương tựa Sĩ Nhiếp, gĩp phần cùng Sĩ Nhiếp khuếch trương việc truyền bá Nho giáo (và Hán học nĩi chung) ở Giao Châu, như Lưu Hi, Hứa Tĩnh đều mở trường dạy học ở Luy Lâu, Long Biên(1).

Nho gia ngày sau quá đề cao Sĩ Nhiếp, tơn Sĩ Nhiếp là “Nam giao học tổ” (ơng tổ việc học của cõi Nam)! Sự thực, Nho Giáo và Hán học bắt đầu cắm rễ tại Giao Châu từ Tích Quang, Nhâm Diên đầu thế kỷ I, đã phát triển khá trong thế kỷ II và đến cuối thế kỷ này thì học Phong ở Luy Lâu đã cĩ thể gọi là thịnh đạt. Với Hán học, chữ Hán đĩng vai trị chuyên chở các trí thức khơng những chỉ là Nho mà cịn là cả Lão, Phật...tại Giao Châu.

Sang thời Tam Quốc – Lục Triều, ở Trung Quốc, Nho giáo tạm thời đình đốn, Phật Giáo và Lão giáo thịnh hành hơn. Song Nho giáo vẫn được tiếp tục truyền bá – tuy khơng bao giờ cĩ thể được coi là rực rỡ – tại Giao Châu.

Thời Tơn Quyền (222 – 252), Ngu Phiên bị đày sang Giao Châu, “tuy là thân tù tội nhưng giảng học khơng biết mỏi. Mơn đồ thường cĩ vài trăm người Lại cắt nghĩa và chú giải các sách của Lão Tử (Đạo đức kinh), sách Luận ngữ, sách Quốc Ngữ đều cịn truyền ở đời”. Bố Ngu Phiên tên là Hâm làm thái thú ở Nhật Nam, rất giỏi Kinh Dịch, dạy lại cho Ngu Phiên. Đỗ Tuệ Độ đời Tấn Tống cũng chăm mở mang trường học nhằm truyền bá ý thức hệ Nho giáo, Tống thư chép rằng, Đỗ Tuệ Độ “ cấm đốn thờ cúng bậy bạ”, hẳn là cấm những tín ngưỡng cổ truyền của người Việt (như tín ngưỡng, phồn thực với các tượng phụ nữ lõa thể). Trong thời kỳ này, chế độ sĩ tộc rất thịnh hành. Bọn quý tộc phân biệt thứ bậc thân sơ tơn ti rất kỹ càng, nhân thế sĩ phu chuyên tâm nghiên cứu và chú giải Kinh lễ, đặc biệt là phần tang lễ. Từ đĩ, lễ giáo được xem là yếu tố chủ yếu của Nho giáo.

Như vậy, trong những chừng mực nào đĩ, Nho giáo, tư tưởng và văn hĩa Trung Hoa ít nhiều đã thâm nhập vào xã hội Việt. Nhưng Nho giáo cũng như tồn bộ hệ tư tưởng và văn hĩa Trung Hoa nĩi chung khơng thể xem là đã thịnh hành ở trên đất Việt. Số người Việt được

Một phần của tài liệu Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trang 34 - 35)