Văn hĩa thời Pháp thuộc

Một phần của tài liệu Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trang 55 - 57)

- Trống đồng Ngọc Lu õ

2. Văn hĩa thời Pháp thuộc

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp, một mặt ra sức truyền bá tư tưởng và văn hĩa Pháp, thiết lập một hệ thống giáo dục theo mơ hình giáo dục của Pháp; mặt khác vẫn duy trì những đạo đức, phong tục phong kiến. Việc truyền bá những tư tưởng và văn hĩa, lối sống phương Tây vào các đơ thị nhằm lơi kéo tầng lớp trí thức thanh niên, làm cho họ xao lãng với vận mệnh của dân tộc, rắp tâm phục vụ cho bọn thực dân Pháp. Trước sự tác động của tư tưởng và văn hĩa Pháp, chúng ta phải ghi nhận: một mặt, những ảnh hưởng xấu của

văn hĩa Pháp đối với nhân dân ta; song mặt khác, chính đây là lúc cĩ sự gặp gỡ giữa văn hĩa Đơng – Tây đã tác động khơng ít đến sự vận động và phát triển của văn hĩa dân tộc ở nhiều lãnh vực như giáo dục, khoa học, văn hĩa nghệ thuật, báo chí.v.v…

Ví dụ ở lãnh vực giáo dục, về cơ bản thực dân Pháp thực hiện một chính sách ngu dân. Song nền giáo dục mà Pháp áp dụng ở nước ta đã đĩng gĩp vào việc tạo ra một hệ thống giáo dục mới, một đội ngũ các nhà tri thức theo Tây học cĩ trình độ cao; và chính đĩ là những hạt giống quí cho sự gieo trồng và phát triển giáo dục, văn hĩa nghệ thuật ở những thời kỳ tiếp theo.

Sau đây, chúng tơi xin giới thiệu sơ lược hệ thống giáo dục Pháp áp dụng ở nước ta. Hệ thống giáo dục của Pháp cĩ các bậc sau :

a. Bậc Ấu học b. Bậc tiểu học - Sơ học - Tiểu học (3 năm) + Lớp nhì năm thứ nhất + Lớp nhì năm thứ hai + Lớp nhất

- Cao đẳng tiểu học: các học sinh đậu tiểu học vào học cao đẳng tiểu học 4 năm. Tốt nghiệp nhận bằng thành chung.

c. Bậc Trung học: lúc đầu chỉ mở ở Hà Nội, Huế, Sài Gịn. Bậc trung học học 3 năm. Thi đậu tú tài cả 2 phần được tiếp tục học lên Đại học.

d. Bậc đại học :

1988, tồn quyền Inbe Xarơ xin chính phủ Pháp mở Đại học ở Việt Nam. Nhưng vì trên thế giới, khơng khí chiến tranh thế giới lần thứ 1 đang diễn ra, chính phủ Pháp đình chỉ. Mãi đến năm 1919 Pháp cho mở một số trường cao đẳng và đại học, ví dụ : trường Đại học Canh Nơng; Đại học Khoa học, Trường cao đẳng sư phạm.

Ngày 27/10/1924, Pháp cho mở trường Cao đẳng Mỹ thuật Đơng Dương ở Hà Nội nhưng đến 1938 đổi thành trường Mỹ nghệ Đơng Dương. Lý do sự đổi này là thực dân Pháp khơng muốn đào tạo những nghệ sĩ tạo hình Việt Nam.

Ngày 18/9/1924 thành lập Đơng Dương Cao đẳng học viện, tiền thân của Đại học Luật sau này.

Ngày 14/3/1924 tại rạp Quảng Lạc (Hà Nội) cơng chiếu bộ phim Kim Vân Kiều : cĩ thể nĩi, Điện ảnh Việt Nam ra đời từ đây.

Một phần của tài liệu Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)