I. TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO
2/ Lễ hội: Lễ hội: bảo tàng sống của văn hĩa dân tộc
Lễ hội của người Việt rất đa dạng, phong phú gắn liền với tín ngưỡng, tập tục, sinh hoạt của mỗi địa phương, mỗi ngành nghề. Các hình thức lễ của người Việt như : lễ ra cữ, lễ thành niên, lễ thượng thọ, lễ cưới, lễ tang, lễ kỷ niệm những ngày lịch sử. Hội của người Việt cĩ nhiều dạng: hội làng, hội nghề nghiệp, hội trưởng nhớ các thiên thần và nhân thần v.v… Lễ hội của người Việt nhằm bày tỏ sự tơn kính và tri ân. Lễ hội xét từ hình thức đến bản chất nhằm biểu hiện những tính chất: tính chất lưu truyền, tính chất phục hưng và tính chất khai mở các giá trị của văn hĩa dân tộc.
Tiến hành bất cứ một lễ hội nào người Việt cũng muốn lưu truyền những giá trị văn hĩa trong đời sống của một địa phương, một vùng, một dân tộc. Tính chất lưu truyền nằm trong tâm thức muốn truyền gửi đến thế hệ hơm sau và mai sau một thơng điệp : phải biết giữ và truyền bá sức sống và vẻ đẹp của lễ hội dân tộc. Chính sự truyền bá nàylà một chiếc cầu tâm linh nối con người với con người, nối giữa quá khứ với hiện tại và mai sau. Tính chất lưu truyền cả lễ hội nằm chính trong tâm linh của con người, nhưng nĩ mang tính chu kỳ và dịnh hình trong đời sống của cộng đồng. Điều này làm chúng ta hiểu : dù ở thể chế nào, lễ hội luơn được lưu truyền như một sinh hoạt văn hĩa tinh thần của cộng đồng.
Tính chất lưu truyền thường gắn liền với việc phục hưng các giá trị văn hĩa cả cộng đồng. Phục nhưng các giá trị văn hĩa là mục đích, là ý nghĩa của bất kỳ hình thức lễ hội nào.
Tính chất phục hưng nà khơng chỉ là sự tơn vinh mà cịn là khẳng định những giá trị tinh thần nhân dân của dân tộc. Lễ hội của người Việt từ xa xưa đến nay là nhằm tơn vinh những giá trị đạo lý, giá trị nhân ái, lịng hướng thiện và vì nghĩa cả của những con người vì lẽ phải, vì nước vì dân. Tính chất phục hưng này nằm trong bản chất cả lễ hội nguời Việt. Tính chất phục hưng này khơng phải là thái độ tuyệt đối hĩa, lý tưởng hĩa các giá trị truyền thống, xem nĩ là khuơn mẫu vĩnh hằng, từ đĩ dẫn đến sự bằng lịng, phục cố những hình thức lễ hội cũ, lạc hậu. Tinh thần phục hưng các giá trị của lễ hội là sự biết chọn lọc, phát huy cái tinh hoa, sức sống đẹp trong lễ hội, từ đĩ khẳng định những giá trị bền vững, trường tồn, tiêu biểu cho bản sắc và phẩm giá của dân tộc.
Tính chất lưu truyền và tinh thần phục hưng của lễ hội người Việt khơng nằm trong thời hạn khép mà nĩ luơn vươn tới sự khơi mở. Tính chất khơi mở của lễ hội là ở chỗ: trên nền tảng những cái tinh hoa, cái bền vững đĩ, lễ hội của người Việt phải hướng tới việc khơi mở những khía cạnh tích cực phù hợp cho việc xây dựng những phẩm chất của con người Việt Nam hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc. Tính chất lưu truyền phục hưng của lễ hội chỉ đạt hiệu năng thực sự khi các giá trị của lễ hội luơn khơi mở một tinh thần mới, một ý thức mới: truyền thống luơn kết hợp với hiện đại, dân tộc kết hợp với nhân loại. Các giá trị của lễ hội khơng dừng lại ở sự tơn vinh đạo lý nhân bản, ý thức tự cường và tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam mà cịn phải vươn tới lý tưởng nhân đạo xã hội chủ nghĩa. Lễ hội khơng dùng lại ở cái tốt đẹp, cái đẹp mà từ cái tốt cái đẹp ấy con người vươn tới cái đẹp – cái cao cả: cái đẹp cái cao cả của thời đại Hồ Chí Minh.
Tính chất khơi mở của lễ hội thể hiện rõ ở việc “sáng tạo ra những giá trị mới” cụ thể trong việc này là bên cạnh việc lưu truyền, phục hưng các hình thức lễ hội mới phù hợp với cuộc sống con người Việt Nam thời hiện đại. Ví dụ, cĩ thể tìm những hình thức lễ hội gắn với thời cơng nghiệp hiện đại, với vai trị của truyền thơng – tin học, điện tử, với các chất liệu văn hĩa hiện đại tạo nên nét mới – hiện đại trong lễ hội của người Việt.
Tính chất khơi mở chỉ thực sự cĩ ý nghĩa khi chúng ta biết “coi trọng, bảo tồn, kế thừa và phát huy những giá trị văn hĩa truyền thống (bác học và dân gian) văn hĩa cách mạng bao gồm cả văn hĩa vật thể và văn hĩa phi vật thể” (NQTƯ 5).
Từ việc tìm hiểu một số tính chất lễ hội của người Việt, chúng ta khẳng định tính đa giá trị của lễ hội. Lễ hội là một hình thức văn hĩa quan trọng trong đời sống văn hĩa – tinh thần của dân tộc ta. Lễ hội là một cầu nối tâm linh của con người và con người, giữa quá khứ – hiện tại – tương lai, và bảo tàng sống của văn hĩa dân tộc.
Lễ hội là nét sinh hoạt văn hĩa cộng đồng của bất kỳ dân tộc nào. Mỗi dân tộc đều cĩ truyền thống lễ hội khác nhau.
Lễ hội phản ánh sức sống, sự đa dạng của một nền văn hĩa dân tộc. Trên tồn thế giới hiện nay, nước cĩ nhiều lễ hội là Cơlơmibia.
a) Lễ :
Lễ thường mang tính chất thành kính, tơn nghiêm, được tiến hành với một nghi thức nhất định. Khơng gian của lễ tang nghiêm và cĩ giới hạn. Lễ được tiến hành trong một thời gian nhất định. Người tham gia lễ thường cĩ thái độ nghiêm túc và một ý thức lễ nghi rõ rệt. Ngày xưa lễ thường gắn liền với phong tục của cộng đồng.
b) Hội :
Hội thường mang tính chất hội hè. Hội thường gắn với những trị chơi dân gian, gắn với những cuộc thi thố, tranh tài trong một số lãnh vực nào đĩ. Tính chất vui, trào tiếu trong hội là nét nổi bật.
Khơng gian diễn ra hội thường là rộng, khống đạt và cĩ thể diễn ra trong một vùng địa lý rộng. Thời gian tiến hành hội cĩ thể dài ngắn khác nhau do tính chất của mỗi hội. Người tham gia hội là tự do, khơng phân biệt tuổi tác, thành phần, tơn giáo. Người tham gia hội với tinh thần dân chủ, cởi mở tùy sở thích của mỗi người.
Hội thường cĩ hội làng, hội chùa, hội nhân ngày kỷ niệm các danh nhân, anh hùng, liệt sĩ, ngày hội lịch sử...
Cũng cĩ khi kết hợp giữa lễ hội, hoặc ngược lại như lễ hội Đống Đa, hội lễ hoặc ngược lại như lễ hội Đống đa, hội lễ ngày Quốc Khánh 2/9 của dân tộc ta.
Sau đây xin giới thiệu một số hội tiêu biểu như hội Chùa Hương, hội Đền Hùng, hội Lim.
* Hội Chùa Hương
Theo sách “Hương sơn thiên trù thiền phả” thì Chùa Hương tích được xây dựng từ đời Lê Chính Hịa (1680-1705) do một vị Hịa thượng tìm ra địa điểm này. Chùa Hương ở thơn Yên Vĩ, huyện Mỹ Đức, Hà Tây, cách Hà Nội 60km về phía tây cho Hương Sơn 5 chữ : “Nam thiên đệ nhất động”. Trong khu vực Hương tích cĩ những ngọn núi đẹp như Tuyết Sơn, Hương Tích, Núi Bồng. Trong động cĩ tượng Phật bà bằng đá xanh. Thời Tây Sơn cho đúc tượng này và chuơng. Ở Hương Tích cĩ chính diện Thiên Trù. Đơng Tiên Sơn (cịn gọi là núi Tiên). Vào động Hương Tích, khách bộ hành phải leo 120 bậc đá. Cĩ Chùa giải oan (giếng giải oan) cĩ động Tuyết Quỳnh.
Hội Chùa Hương được tiến hành bắt đầu từ rằm tháng ba âm lịch. Người đi hội ngắm nhìn những bơng hoa lan đỏ thắm hiện lên trên nền xanh lam của núi, trên nền xanh thẳm của bầu trời tạo nên một bức tranh thơ mộng, kỳ thú. Ánh sáng khĩi hương của các động, chùa tạo nên khơng khí huyền hoặc. Ở đây người ta nghe những âm thanh trầm của lời chào : A di đà phật của những lời cầu. Người đi hội chùa Hương đủ mọi lứa tuổi. Người đến đây được xem bức tranh sơn thủy hữu tình của đất nước và thắp một vài nén hương cầu mong cho những điều tốt lành. Đi chùa Hương khi ra về sẽ mua mơ và rau sắn. Đĩ là những đặc sản độc đáo của vùng này.
Nhiều nhà thơ của ta đã đến chùa Hương, họ đã cảm hứng trước vẻ đẹp kỳ vĩ và nên thơ của Hương Tích, và đã viết những bài thơ tuyệt vời về vẻ đẹp nơi đây. Xin dẫn ra đây mấy vần thơ của Chu Mạnh Trinh tả cảnh Hương Sơn :
“Nhác trơng lên ai khéo vẽ hình Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt Thăm thẳm một hang lồng bĩng nguyệt Gập ghềnh mấy lối uống thang mây Chừng giang sơn cịn đợi ai đây Hay tạo hĩa khéo ra tay xếp đặt”
* Đền hùng :
Đền hùng hiện nay thuộc thơn Cổ tích, xã Hy Cương, huyện Phong Châu vĩnh phú. Đền hùng tọa lạc trên một ngọn đồi cao 175 một cĩ cây cao, bĩng cả. Dân gian vẫn thường tương truyền những câu ca dao :
“Này lên, này lên, này lên
Lên non Cổ Tích, lên đền Hùng Vương Đền này thờ tổ Nam Phương”
Những di tích cịn lại cho tới nay của đền Hùng là từ thời Lê-Nguyễn bao gồm: + Vịm cổng đồ sộ ở chân núi phía Tây, dưới bĩng những cây cổ thụ. + Đền Hạ và chùa Thiền Quang nằm cao trên vịm cổng 225 bậc thềm.
+ Đền Trung nằm cao trên đền Hạ, 168 bậc, nơi truyền là chỗ họp của các Lạc hầu, Lạc tướng, nơi Lang Liên dâng bánh chưng, bánh dầy.
+ Đền thượng nằm gần đỉnh núi, cách đền Trung 102 bậc thềm. Nơi các vua làm lễ tế trời, tế thần lúa.
Lễ hội đền Hùng tiến hành hằng năm bắt đầu tháng ba âm lịch. Những ngày này đồng bào khắp mọi vùng đất nước, kiều bào người nước ngồi về đất tổ tham gia lễ hội trong niềm hân hoan, kính mộ về truyền thống lâu đời của dân tộc. Các cuộc rước trong lễ hội đền Hùng rất phong phú, cĩ sự tham gia của nhiều làng như rước kiệu, rước voi và cĩ nhiều trị chơi dân gian: đánh đu, đua thuyền, đấu vật, đánh cờ người, hát xoan...
* Hội Lim (cịn gọi là hội quan họ vùng Bắc Ninh)
Hội Lim lấy Chùa Lim làm trung tâm, và bắt đầu từ 13 tháng giêng âm lịch hàng năm. Hội Lim tiến hành trong một khơng gian rộng lớn gồm 50 làng thuộc các huyện Yên Phong, Tiên Sơn, thị xã Bắc Ninh. Hội Lim bắt đầu từ Chùa Lim (cịn gọi là Cung Lim). Nơi trước đây các vua từ Thăng Long về Kinh Bắc để gặp dân và giải đáp các thắc mắc của dân. Mỗi lần như vậy, nhân dân mở hội mừng xuân, mừng vua. Vào dịp này trai gái gặp nhau bày tỏ tình cảm. Họ mời chào, quen nhau và hát đối đáp. Hội Lim cĩ cách đây khoảng 100 năm và đến ngày nay trở thành một ngày hội truyền thống. Hát quan họ thường diễn ra trong một khơng
gian và thời gian rộng và dường như khơng ấn định thời gian. Họ hát ngày, hát đêm, hát trong đêm trăng mờ ảo, hát khi tát nước, khi chèo thuyền, hát khi quay tơ, dệt vải.
Hội Lim cĩ hai hình thức hát : hát trong nhà, hát ngồi đồi. Hát quan họ thường là một đơi bạn tình, hoặc một tốp. Họ cảm nhau, hiểu nhau mà hát đối đáp. Quan họ bạn chờ sẵn đĩn về nhà. Vào đến cổng thì họ cất tiếng hát chào xuân. Sau đĩ quan họ chủ đứng giữa sân hát đĩn bạn, đỡ nĩn, đỡ ơ mời bạn vào nhà, rồi hai bên hát đối đáp. Và cứ như vậy, trong nhà, ngồi đối hát đối đáp, người đi hội đứng quây quần nghe hát, thưởng thức ý tình, làn diệu của bài quan họ. Những làn diệu dân ca quan họ như lượn bay trên những cánh đồng lúa xanh mơn mỡn, lượn qua những rặng cây, những kênh mương như hịa nhập vào cảnh sắc mùa xuân, gieo vào lịng người những tình cảm đẹp đẽ giữa con người với con người, giữa con người với một vùng quê kinh Bắc giàu truyền thống văn hĩa.
Ngồi ra hội Lim cịn cĩ lễ dâng hương ở chùa Cả, và sau đĩ kéo về đồi Lim vui chơi, trong những ngày hội Lim cịn cĩ lễ rước. Lễ rước nước, thể hiện nguyện vọng của người dân cầu mong mưa thuận, giĩ hịa để làm ăn phát tài. Lễ rước Thánh để con người bày tỏ đối với ơn đức của các bậc thánh đối với người cĩ cơng với quê hương, đất nước. Lễ rước kinh để con người bày tỏ, và hướng về lẽ phải, điều thiện.
PHONG TỤC :
Theo tự điển tiếng Việt (NXB, KHXH, HN 1992)
“Phong tục là thĩi quen đã in sâu vào đời sống xã hội, được mọi người thừa nhận và làm theo.
Ngạn ngữ người Việt cĩ câu “nhập gia tùy tục”. Mỗi vùng, mỗi nơi cĩ những phong tục khác nhau. Cộng đồng người Việt cĩ những phong tục được mọi người thừa nhận và làm theo một cách tự giác hay khơng tự giác.