1. Nhà (gia đình)
Tổ chức gia đình của người Việt vẫn theo huyết tộc là chính. Trong gia đình vẫn theo tục : cha truyền con nối. Con trai trưởng đĩng vai trị quan trọng thờ cúng tổ tiên, ơng, bà cha mẹ. Trong gia đình nhất là những gia đình cĩ nề nếp thì tơn ti, trật tự rất được coi trọng. Những mối quan hệ: Phu-Phụ. Phu-Tử, Mẫu-Tử, Huynh-Đệ vẫn thường đặt ra một cách nghiêm ngặt trong tổ chức gia đình. Cung cách ứng xử trong gia đình tơn theo đạo lý: kính trên, nhường dưới. Đây cũng là một truyền thống đạo đức của người Việt Nam. Việc thờ cúng tổ tiên, ơng bà, cha mẹ là một trách nhiệm của các bậc con cháu.
Mặc dầu chế độ mẫu hệ thống cịn đĩng vai trị trong xã hội, song vai trị của người vợ, người phụ nữ là thiết yếu trong gia đình người Việt. Họ là người thu vén, thu xếp và tổ chức sự ổn định trong gia đình. Trong cuộc sống hiện nay ở đâu mà cuộc sống gia đình ổn định, bền vững thì khơng thể khơng nĩi tới vai trị của người vợ, người phụ nữ. Họ là chỗ dựa tạo nên sự đồn tụ, ấm cúng trong gia đình. Đặc biệt là trách nhiệm đối với chồng và giáo dục con cái. Mỗi gia đình Việt Nam nếu thiếu đi người vợ, người phụ nữ, nơi ấy khơng biết cái gì sẽ xảy ra. Nhưng chắc chắn sự ổn định, sự ấm cúng sẽ cĩ sự chuyển dịch nhất định.
Gia tộc cũng là chỗ dựa tinh thần quan trọng của mỗi gia đình trong sự biến đổi của cuộc sống và thời cuộc. Ta vẫn thường nhắc con cháu nhớ đến tổ tiên, ơng bà, cha mẹ, họ hàng chính là nhắc đến sức sống lưu truyền của gia tộc.
2. Tổ chức làng :
Nơng thơn Việt Nam lấy đơn vị làng làm tổ chức khá bền vững. Làng là đơn vị địa lý, địa bàn cư trú quan trọng của người Việt. Dưới làng cĩ xĩm. Xĩm làng là một mối liên hệ bền chặt để đối phĩ với thiên tai và nạn trộm cắp, giặc giã, với mâu thuẫn giữa làng này với làng khác. Mối liên kết này ở miền Bắc diễn ra trong thời gian khá dài cho đến năm 1954.
Trung tâm sinh hoạt ở làng Bắc Bộ là đình làng. Mọi sự cúng tế, xử kiện, sinh hoạt của làng thường diễn ra ở đình làng. Già làng cĩ một vai trị quan trọng trong tổ chức làng.
Truyền thống coi trọng người già trong sinh hoạt làng quê Việt Nam là một truyền thống tốt đẹp.
Làng là tổ chức hành chánh cơ sở ở nơng thơn trước đây và hiện nay. Làng cịn là nơi hội tụ những tình cảm gắn bĩ giữa con người và con người, là chỗ dựa tinh thần của mỗi gia đình, gia tộc trong quá trình tồn vong và phát triển. Nhiều làng cĩ thờ thần hồng của làng mình. Đĩ là minh chứng cho uy tín và danh dự của làng.
Mỗi làng được tổ chức theo dân chính cư và ngụ cư. Dân ngụ cư là dân ở nơi khác đến ở nhờ và thường khơng được coi trọng và bị ngược đãi. Dân chính cư chia làm nhiều loại : chức sắc, chức dịch, lão, đinh, tấu.
Chức sắc, chức dịch bầu ra hội đồng kỳ mục (tiên chỉ, thứ chỉ. Hội đồng kỳ mục bầu ra chức dịch như lý trưởng, phĩ lý hương trưởng ...
Lão, đinh, ấu được tổ chức theo giáp. Tổ chức làng xã dựa vào giáp.
Đặc trưng của tổ chức làng là coi trọng tính cộng đồng. Chính nhờ ý thức cộng đồng này mà họ gắn bĩ với nhau, nhất là trong những lúc gian nguy, hoạn nạn, biết đùm bọc, tương thân, tương ái nhau. Nhưng cũng từ đấy lại đẻ ra tư tưởng ỷ lại, dựa dẫm nhau. Làng cịn thể hiện tính độc lập tự trị, cuộc sống nặng về tự cung tư cấp, cuộc sống bĩ hẹp sau lũy tre làng. Và đĩ cũng là một trong những nguyên nhân đẻ ra tư tưởng cục bộ, địa phương, hẹp hịi.
- Kiến tạo làng :
Làng ở miền Bắc và miền Trung là một vùng lãnh thổ tách biệt với những làng khác bằng cánh đồng, ao chum, con đường hay sơng ngịi ... Bao quanh làng là những lũy tre xanh. Làng giàu người dân chú ý xây đường làng bằng gạch lát.
3. Nước:
Nước là một cái gì thiêng liêng, một cái gì gần gũi với cộng đồng.
Khái niệm nước thường gắn liền với một lãnh thổ nhất định, với bờ cõi, núi sơng, với một thể chế chính trị xã hội nhất định, với một phong tục tập quán, với một truyền thống văn hĩa nhất định. Khái niệm nước trong ý niệm của người Việt thường gắn liền với khái niệm Nhà (trong từ vựng tiếng Việt cĩ từ : quốc gia, nhà nước)
Ở Việt Nam trước đây, các cấp trung gian như phủ, tỉnh vùng khơng đĩng vai trị quan trọng trong đời sống của cộng đồng người Việt. Quan trọng đối với họ là làng và nước. Sự kết hợp giữa làng và nước, nhà và nước là một trong những nhân tố làm nên sức mạnh của cộng đồng người Việt.
Tổ chức quốc gia trên cơ sở lãnh thổ, địa lý. Cộng đồng người Việt sống trong một quốc gia, một lãnh thổ nước Đại Việt ngày nay gọi là nước Việt Nam.
Đứng đầu tổ chức nhà nước phong kiến ở nước ta là vua. Nhưng với người Việt biểu tượng của nước lại là dân. “Quan nhất thời, dân vạn đại “Lý Thường Kiệt cĩ lần đã nĩi :
“Đạo làm chủ ở dân Cốt nước ở dân”
Nước và dân trong tâm thức người Việt là gắn bĩ, là một thể thống nhất. Ngày nay ta thường nĩi: “Vì nước, vì dân” “trung với nước, hiếu với dân”, yêu nước, thương dân”, “ích nước lợi dân”, những cụm từ ấy thể hiện sự gắn bĩ giữa nước và dân.
Nhưng cấu thành về mặt xã hội của một nước ở ta thời phong kiến bao gồm vua, quan, dân.
- Vua: Vua được tấn phong theo tục cha truyền con nối Vua sở hữu mọi đất đai. Mọi quyền lực của Nhà nước, của quốc gia tập trung vào vua. Mọi hành vi, biểu hiện của Vua thường gắn liền với các từ: Hồng, Long, Ngọc, Ngự. Y Phục của Vua là áo vàng (màu hồng thổ).
- Quan: quan do vua phong tước. Ở các triều đại phong kiến Việt Nam, các quan thăng chức thường là những người cĩ cơng, những người thơng qua con đường thi cử. Truyền thống trọng văn, trọng người tài là nét đáng chú ý trong việc thăng quan ở các triều đại phong kiến Việt Nam.
- Dân: Dân chia làm 4 hạng: Sĩ, Nơng, Cơng, Thương. Trong lịch sử Việt Nam kẻ sĩ thường được coi trọng. Nhưng trong dân gian, mối quan hệ kẻ sĩ và nơng gia cũng cĩ khi thay đổi, xuất phát từ quan niệm sống thiết thực “Cĩ thực mới vực được đạo” và cĩ thời người ta đã thay đổi mối quan hệ Sĩ-Nơng.
“Nhất sĩ nhì nơng Hết gạo chạy rơng Nhất nơng nhì Sĩ.
Quan niệm trên thể hiện vai trị của người nơng dân trong đời sống, trong cộng đồng người Việt.
Trước đây, truyền thống thương mại ở ta khơng được coi trọng. Điều này bị chi phối bởi tính chất tự trị, tự túc trong lối sống của cộng đồng người Việt. Từ đĩ cĩ câu :
“Dĩ nơng vi bản Dĩ thương vi mạt”
(lấy nơng làm gốc, lấy thương làm ngọn)
Tổ chức xã hội của cộng đồng người Việt : gia đình làng, nước, như là một cấu trúc đặc thù, tạo nên một thể tổng hợp, mối liên kết một hợp lực tạo nên sức mạnh của dân tộc trong mọi nguy biến, thăng trầm của lịch sử.