Thức bảo tồn giống nịi và văn hĩa Việt

Một phần của tài liệu Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trang 32 - 33)

- Trống đồng Ngọc Lu õ

2. thức bảo tồn giống nịi và văn hĩa Việt

Thời kỳ này, bọn phong kiến Trung Hoa thiết lập bộ máy cai trị trên đất nước ta, đem văn hĩa Hán vào đất Việt, nhằm đồng hĩa văn hĩa Việt. Cĩ thể nĩi đây là giai đoạn mà văn hĩa Việt đứng trước nhiều thử thách. Văn hĩa Việt khơng bị văn hĩa Hán đồng hĩa mà trái lại văn hĩa Việt cộng sinh từ yếu tố ngoại sinh để tạo nên những giá trị riêng. Những giá trị này trở thành yếu tố nội lực nuơi dưỡng sức sống tinh thần dân tộc.

Phải ghi nhận một thực tế: ở thời Bắc thuộc, dân tộc ta cĩ cơ hội tiếp xúc với văn hĩa Hán, đặc biệt là chữ Hán. Học chữ Hán, nhưng khơng bao giờ người Việt quên tiếng mẹ đẻ của mình. Họ luơn bảo tồn tiếng Việt: tiếng nĩi của dân tộc. Để hiểu thêm vấn đề này, chúng tơi xin trích một phần trong cuốn “Lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB ĐH và THCN, HN, 1985).

Tiếng nĩi là một thành tựu văn hĩa, là một thành phần của văn hĩa. Tiếng Việt thuộc nhĩm ngơn ngữ được xác lập từ xưa ở miền Đơng Nam Á và điều đĩ chứng tỏ cái gốc tích lâu đời, bản địa của dân tộc ta trên dải đất này.

Khi bị đế chế Trung Hoa chinh phục và kiểm sốt chặt chẽ, tiếng Hán và chữ Hán được du nhập ồ ạt vào nước ta. Song nĩ khơng thể tiêu diệt được tiếng Việt bởi nĩ rất giản đơn là chỉ một lớp người thuộc tầng lớp trên học nĩ. Nhân dân lao động trong các xĩm làng Việt cổ vẫn sống theo cách sống riêng của mình, cho nên họ duy trì tiếng nĩi của tổ tiên, tiếng nĩi biểu hiện cuộc sống và tâm hồn người Việt.

Cố nhiên, dưới ách thống trị lâu năm của người ngồi, trong cuộc sống đã xảy ra những biến đổi về vật chất và tinh thần, đã nãy sinh những nhu cầu mới, cho nên tiếng Việt cũng biến đổi và phát triển. Trải nhiều thế kỷ, tiếng Việt phát triển ngày càng xa với trạng thái ban

đầu của nĩ. Nĩ đã hấp thu nhiều yếu tố ngơn ngữ Hán. Tiếng Việt cĩ nhiều từ gốc Hán. Người ta thấy những từ gốc Hán ngay cả trong vốn từ vị cơ bản và trong các hư từ. Nhưng nhân dân ta hấp thu ảnh hưởng Hán ngữ một cách độc đáo, sáng tạo, đã Việt hĩa những từ ngữ ấy bằng cách dùng, cách đọc, tạo thành một lớp từ mới mà sau này ta gọi là từ Hán Việt (cĩ một quá trình ngược lại, nhiều từ Việt được nhập vào Hán ngữ và tạo nên một lớp từ Việt – Hán; sẽ là một điều lý thú nếu các nhà nghiên cứu ngơn ngữ học lịch sử đi sâu vào đề tài này).

Trước và trong thời Bắc thuộc, tiếng Việt cũng tiếp thu nhiều ảnh hưởng của ngơn ngữ Mã Lai, Tạng – Miến, và nhất là Ấn Độ (các từ chỉ cây trồng như mít, nhài...và đặc biệt là các từ ngữ thuộc về Phật giáo như Bụt, bồ đề, bồ tát, phù đồ, chùa, tháp, tăng già...). Điều đĩ khiến vốn từ tiếng Việt thêm phong phú.

Từ thời Hùng Vương, đã cĩ một nền phong hĩa của người Việt cổ tuy cịn giản dị, chất phác. Bọn đơ hộ cố sức đưa vào xã hội Việt cổ nhiều thứ lễ giáo Trung Hoa (chủ yếu là lễ giáo của đạo Nho). Những cái ấy nhất định cĩ ảnh hưởng đến phong hĩa Việt Nam. Đĩ là điều khơng tránh khỏi. Và nhân dân ta cĩ khả năng thích ứng vơ hạn với một loại tình thế trong khi những truyền thống dân tộc và dân gian của nền phong hĩa Việt Nam vẫn được giữ gìn và phát triển. Nếu một mặt lễ giáo Trung Hoa ít nhiều đã tăng cường sự áp chế trong gia đình và củng cố chế độ phụ quyền (từ đầu cơng nguyên trở về trước, tính chất phụ quyền trong gia đình Việt cổ cịn mờ nhạt) thì mặt khác nĩ khơng thể ngăn cản được sự củng cố ở một mức nhất định những truyền thống tích cực của xã hội làng xĩm của ta, ví như lịng tơn kính và biết ơn đối với cha mẹ, tổ tiên (cĩ ý kiến cho rằng sự thờ cúng tổ tiên nảy sinh ở khu vực Đơng Nam Á trước khi Nho giáo được truyền bá tới miền này). Mà đối với dân tộc ta thì những tổ tiên được biết ơn hơn hết là người đã cĩ cơng dựng nước và giữ nước, bất chấp sự ngăn chặn, cấm đốn của bọn đơ hộ, các đền thờ vua Hùng, vua Thục được dân ta xây dựng. Đặc biệt là lịng tơn trọng phụ nữ của văn hĩa Việt cổ. Lễ giáo Trung Hoa cĩ đặc trưng là sự khinh miệt phụ nữ, cố sức thắt chặt họ vào cổ xe “Tam tịng” “tứ đức”, nhưng cũng khơng ngăn cản được truyền thống dũng cảm đánh giặc.

....Vai trị của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội vẫn được đề cao”

Một phần của tài liệu Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)