Tam Quốc chí, Ngơ Chỉ q.8; Thục chí q.8.

Một phần của tài liệu Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trang 35 - 39)

- Trống đồng Ngọc Lu õ

1 Tam Quốc chí, Ngơ Chỉ q.8; Thục chí q.8.

học hành, đỗ đạt chẳng được là bao. Rõ ràng kẻ thống trị ngoại tộc chả bao giờ nhiệt tâm phát triển việc học hành ở thuộc quốc. Vả lại việc truyền bá Nho giáo vào đất Việt trong những điều kiện chính trị đơ hộ nhất định vấp phải sự chống đối (chống hỗn dung văn hĩa) của người Việt và khơng thể phát triển một cách thuận lợi được nĩ chỉ phát triển ở một vài trung tâm châu trị, quận trị.

Đạo giáo cũng đã là một luồng tư tưởng và tín ngưỡng từ Trung Quốc truyền bá vào miền đất nước ta, về thời gian cĩ thể muộn hơn nhưng độ loang và độ thấm thì rộng hơn và sâu hơn.

Cần cĩ sự phân biệt học phái Đạo gia và Đạo giáo. Học phái Đạo gia huy suy tơn Lý Đam (Lão Tữ) một người cĩ tiểu sử thiếu rõ ràng, cĩ thể là đồng thời với Khổng Tử – làm tổ sư. Tương truyền Lão Tử về cuối đời viết sách Đạo đức kinh để lại trên đời rồi mất về phía Tây (từ đĩ đẻ ra huyền thoại Lão Tử thành Phật ở đất Hồ). Nếu Nho giáo là đạo “nhập thế”, chủ trương “vơ vi”, thốt tục, cởi bỏ mọi ràng buộc xã hội, thuận theo tự nhiên, ưa thích thiên nhiên.

Người kế tục và phát triển xuất sắc tư tưởng Lão Tử là Trang Chu (Trang tử) người Chiến Quốc, tác giả Nam hoa kinh đầy hình tượng văn học với phong cách lãng mạn, miêu tả con người mẫu là “Chân nhân”. Lối sống của “Chân nhân” gọi là “Tiêu dao” tự do, tự tại, tự nhiên, hịa cùng thiên nhiên đến mức khơng biết là Trang Chu hay là Bướm nữa (Trang chu mộng điệp”). Tư tưởng Nho muốn tạo một thế quân bình trong xã hội quân bình trong xã hội quân chủ, tư tưởng Lão Trang đảy con người đến trạng thái siêu việt tâm linh cĩ ảnh hưởng nhiều đến thơ ca Trung Quốc (và Đại Việt ngày sau) và ảnh hưởng đến sự hình thành giáo phái Thiền tơng của Phật giáo Trung Quốc (và Việt Nam).

Về sau người ta khai thác những khía cạnh thần bí và xuất thế của tư tưởng Lão Trang, phát triển thành một thứ “dạo Thần tiên”, tơn Lão tử làm “Thái thượng lão quân “vào núi hái thuốc, luyện đan, học phép tịch cốc (nhịn ăn) và cầu “trường sinh bất lão”.

Lời tựa sách Mâu tử (của Mâu Bác, cuối thế kỷ II) cĩ đoạn nĩi rằng “sau khi Linh Đế băng hà (182), thiên hạ nhiễu loạn, chỉ cĩ Giao Châu là khá yên ổn, các bậc dị nhân phương Bắc đến đây, phần lớn tin theo thuật thần tiên, luyện phép tịch cốc, trường sinh”. Chính ban đầu Mâu tử cũng “đọc sách thần tiên bất tử nhưng khơng tin thần tiên bất tử, cho đĩ là chuyện hư đản”. Trương Tân là thứ sử Giao Châu thích việc lễ bái quỷ thần, đầu thường trùm chiếc khăn tím, gảy đàn đốt hương, đọc sách Đạo Giáo, sau bị Bộ tướng là Khu Cảnh giết chết. Thần tiên truyện của Cát Hồng chép rằng: Sĩ Nhiếp “mắc bệnh đã chết đi 3 ngày. Cĩ người tiên là Đổng Phụng cho một viên thuốc, lấy nước ngậm uống, cầm má lay động, một lúc liền mở mắt, cất nhắc chân tay, sắc mặt dần bình phục lại”. Đổng Phụng là người Hầu Quan (Phúc Kiến), cũng là người theo đạo Thần tiên.

Khoảng niên hiệu Hàm Hịa đời Đơng Tấn (326 – 334), Cát Hồng từ chối khơng nhận chức tán kỵ thường thị đại trước tác, lấy cớ “vì tuổi già, muốn luyện dan để cầu sống lâu.

Nghe tin ở Giao Chỉ cĩ thứ đan sa, xin làm huyện lệnh Câu Lậu (Văn Mỹ, Hải Hưng)”(1). Sau Cát Hồng ở lại núi La Phù (Quãng Châu) luyện đan và viết sách thần tiên, tự hiệu Bão phác tử (kẻ ơm ấp sự Chất Phác). Đĩ là người phát huy Đạo giáo thần tiên, tạo cơ sở lý luận cho Đạo giáo quý tộc.

Đạo giáo dân gian Trung Quốc (đạo phù thủy) tuy cĩ dựa vào học phái Đạo gia, tơn Hồng đế (nhân vật thần thoại của Trung Hoa cổ đại và Lão Tử làm giáo chủ, nên cịn gọi là Đạo Hồng Lão) nhưng chủ yếu cĩ nguồn gốc từ những tín ngưỡng sa man giáo và ma thuật của Trung Quốc và vùng du mục lân cận cổ đại, hỗn hợp rất nhiều mê tín và phương thuật dân gian và cung đình như đốn mộng, xem sao, bĩi rùa, cúng quỷ thần, đồng cốt, cầu tiên, chữa bệnh bằng bùa phép, luyện dan .v.v..

Ở miền nội địa Trung Quốc, vào cuối thế kỷ II và thế kỷ III nổi lên nhiều phong trào đấu tranh chính trị và vũ trang của nơng dân, được tập hợp lại trong nhiều đồn thể cĩ tính chất tơn giáo. Trên vùng đất Ngơ, xuất hiện như đạo sĩ Vu Cát, làm ảnh hưởng lớn trong quần chúng và cả một số quan lại. Vu Cát Tơn Sách bắt chém nhưng người theo đạo Vu Cát ngày càng đơng, lấy sách Thái Bình thanh lĩnh thư làm thánh kinh.

Lại cĩ Trương Giác thờ Hồng Lão, theo dịng chính thống của Vu Cát, tương truyền được thần tiên trao cho cuốn sách kinh nĩi trên, căn cứ vào đĩ mà mở “Thái Bình đạo”. Trong đạo này, các đạo sĩ là những pháp sư phù thủy, đi khắp nơi, và truyền đạo vừa chữa bệnh, trong khoảng mười năm thu phục hàng vạn tín đồ. Số tín đồ nếu trên dưới một vạn thì lập thành một phương thuộc 8 châu. Tín đồ nĩi với nhau “trời xanh đã chết phải lập trời vàng (tín ngưỡng về âm dương ngũ hành, trời xanh của kẻ bĩc lột. Trời vàng của người lao khổ), năm Giáp Tý sẽ cĩ điềm lành”Tích Khăn vàng (Hồng Cân) mà tín đồ thái bình đạo bịt đầu từ đĩ mà ra. Khởi nghĩa đạo bịt đầu từ đĩ mà ra. Khởi nghĩa Hồng cân (184) nổ ra mãnh liệt, làm tan rã chính quyền Đơng Hán. Bị đàn áp lực lượng nghĩa quân tập hợp lại dưới quyền Trương Đạo Lăng giáo chủ đạo “ngũ đầu mễ” (năm đấu gạo quyên gĩp để được gia nhập), người tự xưng là học trị Lão Tử, đã từng luyện thuốc trường sinh trong núi và viết Đạo thư làm chủ cả một miền Hán trung rộng lớn suốt ba chục năm.

Đạo giáo càng ngày càng được hệ thống hĩa (tuy vẫn bác tạp) với một hệ thống thần điện (Nguyên thủy thiên tơn hay Ngọc hồng thượng đế, Thái thượng lão quân, tức Lão tử hĩa thân của Nguyên thủy thiên tơn; Huyền thiên thượng đế – Huyền vũ, chịm sao Bắc đẩu sau gọi là Chân vũ: Văn xương đế quân tức sao Văn xương chuyên coi sồ sách ghi tên các nhân quan lại ở thế gian–; Quan thánh đế quân – tức Quan cơng thời Tam quốc –…), một hệ thống kinh điển (Đạo tạng), một hệ thống đền miếu (Đạo quán)... phát triển mạnh ở thời Lực triều và đầu thời Đường.

Đạo giáo Thần tiên vào nước ta chỉ hạn chế ở tầng lớp trên, quan lại đơ hộ. Những hình tượng sơ nguyên của Lạc Long Quân, Chử Đồng Tử, Tản Viên, Sơn Tinh, Phù Đổng Thiên Vương.... đều dần dần bị Đạo giáo và Thần tiên hĩa.

1 Tấn thư, Cát Hồng truyện, q.72

Đạo giáo phù thủy từ cuối thế kỷ II cũng truyền bá mạnh mẽ vào nước ta và đã hịa quyện với những đền miếu, tín ngưỡng dân gian Việt cổ truyền.

Phong trào khởi nghĩa nơng dân Trung Quốc dưới màu sắc Đạo giáo phù thủy đã nhiều lần tác động tới phong trào khởi nghĩa chống đơ hộ của nhân dân ta ở cuối thế kỷ II (cĩ dư đảng Hồng cân hoạt động ở Giao Chỉ), cuối thế kỷ IV, đầu thế kỷ V (xem phần khởi nghĩa nhân dân của chương này).

Phật giáo từ Ấn Độ truyền bá vào đất Việt và Trung Quốc rồi từ Trung Quốc truyền dội sang đất nước ta – từ rất sớm, vào khoảng một hai thế kỷ đầu cơng nguyên.

Đạo Phật (Buddha, tiếng Ấn là “Giác Ngộ”) phát sinh vào thế kỷ VI –V trước cơng nguyên ở Miền Bắc Ấn Độ, trong vương quốc Ca–Pi-la-vát-xtu (Kapilavasttu) gần biên giới NêPan. Đạo Phật phản ánh lịng bất bình của quần chúng đối với chế độ đẳng cấp hà khắc và quyền uy độc đốn của đẳng cấp thống trị của Bà-la-mơn. Người sáng lập Đạo Phật là đức Thích Ca Mâu –ni (CakuaMauni) dịng dõi quý tộc, con vua (thái tử). Năm sinh đức Thích Ca cĩ nhiều thuyết khác nhau, giới Phật giáo thế giới hiện nay phổ biến lấy năm 624 trước cơng nguyên làm năm đản sinh đức Phật.

Đạo Phật chủ trương pháp tính bình đẳng, tất cả chúng sinh đều cĩ Phật tính và đều cĩ thể thành Phật, từ chổ tự giác tiến lên làm nghĩa vụ giác tha. Phật khuyên mọi người nên tiết chế dục vọng, cĩ tinh thần vơ ngã vị tha, làm điều lành tránh sự ác. Phật là biểu tượng của sáng suốt và từ bi.

Thuyết nhân quả nghiệp báo của Phật giáo phù hợp với tín ngưỡng dân gian Việt về cơng việc về ơng trời trừng phạt kẻ ác, cứu giúp ban thưởng người lành. Thuyết luân hồi cũng phù hợp với nhận xét về sự tuần hồn của cỏ cây của cư dân nơng nghiệp. Cịn những tư tưởng lớn của Phật giáo về Chân như, về sắc-khơng, về Tứ diệu đế và Thập Nhị nhân duyên... thì phần đơng dân chúng khơng hay biết, chỉ dành cho sự nghiền ngẫm nghiên cứu của giới tăng sĩ và giới Phật học.

Cũng như bất cứ một tơn giáo nào, trên đường phát triển, Phật giáo đã chia thành nhiều tơng phái khác nhau với hai dịng chính là Tiểu thừa (Nam tơng) và Đại thừa (Bắc tơng). Phật giáo vào nước ta thì nĩ đã biến dạng khá nhiều, bởi đạo Bà-la-mơn, bởi những thêm bớt trên đường truyền bá đất Việt. Khi vào đất Việt, Phật giáo cũng biến hĩa cho phù hợp với phong tục tập quán của nhân dân bản địa.

Đạo Phật truyền bá sang phía Đơng theo hai đừơng.

Con đường thứ nhất là con đường biển, theo các thương thuyền đi dọc theo các bờ biển Nam Dương và Đơng Dương như phần kinh tế đã trình bày. Qua đường này, đạo Phật tới Xri- lan-ca, Gia –Va, Phù Nam, Chăm Pa, Giao Châu và miền Giang Nam Trung Quốc.

Con đường thứ hai là con đường bộ. Sự thành lập một đế chế Ấn Độ nhục chi (Indoscythe) rộng lớn ở miền Trung Á, sự bành trướng của thế lực đế chế Hán tới tận miền Pa-mia đã mở ra” con đường lụa” vào buổi đầu cơng nguyên. Theo đường này. Sư tăng Ấn

Độ cĩ thể truyền giáo ở Bắc Trung Quốc. Từ Trung Quốc, đạo Phật qua Triều Tiên mà vào Nhật Bản cũng như dội trở lại xuống đất Việt.

Gốc tích đạo Phật ở nước ta được đề cập tới trong sách “Thiền uyển tập anh ngữ lục” (chưa rõ tác giả, cĩ thể là của nhiều vị sư nối tiếp nhau biên soạn, từ cuối thế kỷ XI đến đầu thế kỷ XIII)(1). Để trả lời câu hỏi của Thái Hậu Linh Nhân (Ỷ Lan) nhà lý đạo Phật tới xứ ta từ đời nào, thiền sư Trí Khơng (Thơng Biện quốc sư) trả lời rằng: “Đến thời Lưu Hán, Mã Đằng đem đạo Phật truyền vào Trung Quốc, rồi Đạt ma lại đem truyền bá ở nước Lương và nước Ngụy. Đến khi dịng Thiên Thai thành lập thì sự truyền giáo rất thịnh. Dịng ấy gọi là Giáo Tơng. Sau này lại cĩ dịng Tào Khê được tơn chỉ của Phật và làm sáng tỏ thêm tơn chỉ đĩ. Dịng ấy gọi là Thiền Tơng. Hai dịng ấy vào nước ta đã lâu. Dịng Giáo Tơng thì Mâu Bác và Khang tăng hội là đầu tiên. Dịng Thiền thì cĩ Tì-ni-đa-lưu-chi lập ra tiền phái và Vơ-ngơn- thơng lập ra hậu phái(1). Sư Trí Khơng lại dẫn lời sư Đàm Thiên trả lời Tùy Văn Đế: “Xứ Giao Châu cĩ đường thơng sang Thiên Trúc. Phật giáo vào Trung Quốc, chưa phổ cập đến Giang Đơng mà xứ ấy đã xây ở Liên (Luy) Lâu hơn hai mươi bảo tháp, độ được hơn 500 vị tăng và dịch được 15 bộ kinh rồi. Thế là xứ ấy theo đạo Phật trước ta. Bấy giờ cĩ các vị sư Ma-la-ki- vực, Khang-tăng-hội, Chi-cương-lương và Mâu Bác đến ở đĩ truyền đạo”(2)

Lời sư Thơng Biện kể trên cĩ một vài sai lầm chi tiết song ơng đã dẫn ra những chứng cứ chắc chắn tỏ rằng tại Luy Lâu (Thuận Thành, Hà Bắc) ở đất nước ta vào cuối thế kỷ thứ II đã cĩ một trung tâm Phật giáo phồn thịnh và quan trọng rồi.

Theo Thủy kinh chú (thế kỷ VI) thì vua A-dục (Acoka) vị vua anh hùng thống trị tồn cỏi Ấn Độ và rất sùng Phật, ở thế kỷ III trước cơng nguyên, đã sai xây dựng Phật tháp (suupa) ở trên đất nước ta. Theo Lĩnh nam chích quái thì từ thời Hùng Vương, Chử Đồng Tử đã theo một khách buơn nước ngồi đi thuyền ra một hịn đảo và gặp một nhà sư Ấn Độ. Ơng đã ở lại đấy học đạo Phật, khi trở về được nhà sư Ấn Độ cho một cái gây và một cái nĩn lá cĩ thể làm phép lạ, Chử Đồng Tử đã truyền Phật pháp cho cơng chúa Tiên Dung và nhiều người Việt khác... Đĩ là những truyện tích, chư được khoa học lịch sử kiểm chứng. Theo Hậu Hán thư thì năm 100, nhân dân Tượng Lâm (Quảng Nam, Đà Nẵng) - người Chăm - nổi dậy chống ách đơ hộ Đơng Hán đã đốt phá chùa cơng (quan tự).

Cĩ thể đạo Phật đã thu nhập vào nước ta trong thế kỷ đầu của cơng nguyên. Ở đời Hán, cĩ 3 trung tâm Phật giáo là trung tâm Lạc Dương ở Hà Nam (kinh đơ nhà Hậu Hán), trung tâm Bành thành ở Giang Tơ, thuộc hạ lưu Trường Giang và trung tâm Luy Lâu ở miền đất nước ta.

Ở Bành Thành, khoảng năm 654, Sở Vương Anh (em cùng cha khác mẹ với Hán Minh Đế) rất sùng thượng Hồng Lão và Phật; bấy giờ ở đĩ đã cĩ một đồn thể Phật giáo vừa tăng già vừa cư sĩ. Năm 71 Sở Vương Anh mất, nhiều người thân thuộc rời Bành Thành về Lạc Dương và lập chùa Hứa Xương ở Lạc Dương. Trung tâm Lạc Dương được thành lập cĩ thể do ảnh hưởng của trung tâm Bành Thàn; Đến đời Hán (lên ngơi năm 165) thì nĩ trở thành một trung tâm quan trọng. Hán Hồn Đế cũng lập bàn thờ Lão Tử và Phật ở trong cung.

Một phần của tài liệu Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trang 35 - 39)