I. TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO
1/ Phong tục hơn nhâ n:
Trai gái đến tuổi lấy nhau thành vợ, thành chồng. Theo tục xưa, con gái lấy chồng là phải về nhà chồng. Ngày xưa trai gái lấy nhau phải cĩ lễ giá thú. Lễ giá thú để cha mẹ, họ hàng, người mai mối thừa nhận quan hệ vợ chồng của đơi lứa. Ngày nay giá thú khơng cịn là một lễ nữa, mà quan trọng là sự chứng nhận của chính quyền phường (xã) về sự hơn thú của trai gái.
Trong hơn nhân, người Việt chú ý con dâu là chọn người cĩ đức hạnh, vì họ quan niệm :
“Cái nết đánh chết cái đẹp.
Sắc đẹp khơng mài ra mà ăn được”
Ngày nay, ngồi đức hạnh, trong hơn nhân, người Việt chú ý đến cơng ăn việc làm của con trai hoặc con gái. Trong hơn nhân người Việt cũng chú ý đến sự hợp gia, họ khơng chú ý đến nhiều tiền “giá thú bất luận tài”. Trong hơn nhân cĩ lễ hỏi và lễ cưới.
Lễ hỏi tùy theo mỗi nơi mỗi vùng. Nhưng lễ hỏi thường cĩ trầu cau, chè rượu, và bánh trái. Bánh và một số đồ vật trong lễ hỏi thường là một cặp. Các đồ vật trong lễ hỏi được gĩi giấy đỏ, đựng trong khai sơn đỏ, và phủ khăn điều đỏ. Màu đỏ tượng trưng cho hồng phúc. Lễ hỏi là thuận tình cho trai gái lấy nhau.
Lễ cưới : Lễ cưới được tiến hành vào ngày lành, tháng tốt do hai gia đình thuận ý. Lễ cưới là ngày trình cho hai họ, bạn bè chính thức biết trai gái lấy nhau. Tùy theo từng vùng, từng gia đình, tục cưới này cĩ thể tiến hành theo các nghi thức, các bước khác nhau.
- Trang phục trong ngày cưới : ngày xưa chú rễ đội khăn lượt, mặc quần lụa trắng, áo cặp đơi : gồm một áo dài trắng bên trong, ngồi là một chiếc áo đoạn kép. Cơ dâu ở nơng thơn mặc áo năm thân, trong áo nâu non, ngồi áo the lĩt nhiễu xanh, đầu vấn nhung đen, mặc yếm lụa cổ xẻ màu mỡ gà hoặc màu thắm. Lưng thắt chiếc thắt lưng với hai dãy yếm lụa mỡ gà. Váy là váy lụa. Chân đi dép cong. Thời xưa các cơ thường mang theo nĩn quai thao, ba tầng để che nắng mưa, che mặt cho đỡ thẹn.
Ở thành thị, các cơ vấn đầu bằng khăn nhung cĩ đuơi gà mặc quan, đi guốc phi mã hoặc đi giày cao gĩt. Áo trong là màu trắng, áo ngồi là gấm thêu hoặc áo sa tanh màu đen. Các chú rễ mặc theo kiểu âu phục phương Tây. Ngày nay trang phục ngày cưới đã thay đổi tùy theo sở thích, nhưng thường vẫn hướng về những trang phục hợp với mơi trường, với tuổi tác, với quan niệm về cái đẹp của con người Việt Nam hơm nay.
Phong tục hơn nhân đáp ứng nhu cầu của cộng đồng. Hơn nhân là một tập quán của mọi người đến tuổi thành niên nhằm để duy trì nịi giống, gia tộc, phát huy sức mạnh của cộng đồng.
Phong tục xây cất nhà: Phong tục xây cất nhà xuất phát từ cái lý tam tài: thiên, địa, nhân (Thiên thời, địa lợi, nhân hịa)
- Khi xây cất nhà, việc chọn đất, chọn hướng là vơ cùng quan trọng trong quan niệm của người Việt. Làm nhà thường chọn hướng Đơng hoặc Đơng-Nam. Thường thường người xưa chọn nơi cao “nhất cận giang, nhì cận sơn”
- Trước khi xây cất nhà, người ta thường chọn ngày giờ để động thổ. Và trước khi động thổ cĩ lễ động thổ.
- Khi xây nhà xong thường cĩ lễ tân gia. Chủ nhân chọn ngày tốt để dọn về nhà mới. Nhà ở là một nhu cầu, mỗi gia đình ai cũng mong ước tạo dựng một ngơi nhà. Điều ấy xuất phát từ quan niệm : “An cư lạc nghiệp”, sống ở nhà, “thác ở mồ”
Phong tục khao, mừng trường thọ, thượng thọ:
- Khao tức là làm tiệc đãi khách. Con người cĩ 3 điều tốt : Phúc, Lộc, Thọ. + Phúc : là danh chức.
+ Lộc : con đàn cháu lũ + Thọ : tuổi già, sống lâu
Người Việt thường cĩ quan niệm : kính lão đắc thọ. Kính trọng người già, người già sẽ để lại tuổi thọ cho. Trong các buổi lễ, hội hè, cưới xin, ma chay người ta rất coi trọng vị trí của người lớn tuổi, người già.
Ở cộng đồng người Việt cĩ tục khao tuổi thọ. Ngày trước nhà cĩ người thượng thọ, gia đình làm, đồ lễ mang ra đình để lễ. Sau đĩ về nhà con cái làm lễ gia tiên và con cái chúc mừng cha mẹ. Thường là chỉ ăn mừng thượng thọ các cụ ơng, cịn các bà chỉ ăn mừng theo chồng.
Phong tục đám tang :
Phong tục đám tang, ma chay của người Việt gắn liền với quan niệm: con người chỉ chết phần xác, chứ phần hồn vẫn lẫn quất quanh người sống. Phong tục tang ma của người xưa rất nhiêu khê, phiền tối. Ngày nay phong tục ấy vẫn cịn chỉ lưu giữ những tục chính :
- Lễ liệm người chết. - Lễ nhập quan. - Lễ viếng. - Lễ động quan. - Lễ hạ huyệt.
Lễ cúng tế hương hồn người đã khuất. Tục cúng tế người chết là phong tục của nhiều dân tộc trên thế giới. Cộng đồng người Việt cũng vậy. Thường là cúng sau 3 ngày chơn – gọi là cúng mở cửa mã. Cúng sau 49 ngày, sau 100 ngày. Hằng năm chọn ngày mất của người chết, gia đình đều cĩ cúng giỗ. Sau 3 năm thì cúng mãn tang.
Tang phục : các loại tang phục trước khi phân phát cho mọi người trong gia đình, gia tộc chịu tang người mất đều phải đặt trước án thờ. Con cháu làm lễ chịu tang và mặc tang phục. Tang phục của người Việt là loại vải xơ, màu trắng. Con cái và thân nhân chít khăn tang trên đầu. Cháu đích tơn thì chít khăn vàng, chắt thì chít khăn đỏ.