VĂN HĨA GIAO TIẾP – ỨNG XỬ.

Một phần của tài liệu Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trang 76 - 78)

Trong sinh hoạt của cộng đồng, giao tiếp- ứng xử là một lãnh vực văn hĩa.

Giao tiếp là một nhu cầu khơng thể thiếu trong đời sống của mỗi người, mỗi cộng đồng. Nếu con người khơng cĩ hoạt động giao tiếp cuộc sống sẽ trở nên đơn điệu, nhàm tẻ vơ cùng giao tiếp giúp cho con người hiểu mình, hiểu người, hiểu cuộc sống nhiều hơn. Hơn nữa giao tiếp cịn giúp cho mỗi người, mỗi cộng đồng cĩ cách thức, cĩ thái độ ứng xử thích hợp tùy theo từng đối tượng, từng hồn cảnh giao tiếp.

Giao tiếp cịn là một nghệ thuật sống, nghệ thuật ứng xử giao tiếp được bộc lộ qua hành động, cử chỉ, ngơn ngữ lời nĩi. Hành giao tiếp dân gian cĩ câu :

“Lời nĩi khơng mất tiền mua Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau”

Để vừa lịng nhau, trong giao tiếp phải cĩ một nghệ thuật giao tiếp, một sự ứng xử tế nhị, khéo léo.

Văn hĩa giao tiếp cĩ thể xem xét ở một số lãnh vực sau :

- Giao tiếp giữa con người với con người, giao tiếp giữa cá nhân và cộng đồng, giao tiếp giữa cộng đồng và cộng đồng.

- Giao tiếp giữa con người với mơi trường thiên nhiên. - Giao tiếp giữa con người với mơi trường văn hĩa.

1/ Giao tiếp giữa con người với con người, giữa cá nhân và cộng đồng :

Nguyên tắc của loại giao tiếp này là dựa trên sự chân thành, sự nhiệt tâm, lấy sự dung hịa, dung hợp làm nền tảng cho các mối quan hệ giao tiếp.

Đặc điểm của sự giao tiếp này :

- Sự chân thành, chuộng tình cảm, tơn trọng nhau : “Một bồ cái lý khơng bằng một tý cái tình.

- Người Việt trong giao tiếp rất hiếu khách, trọng khách, nhưng trong giao tiếp họ thường cĩ tính rụt rè. Biểu hiện của sự giao tiếp ấy là cách mời chào: “lời chào cao hơn mâm cổ”. Trong giao tiếp ít bộc lộ bằng cử chỉ, mà thường thể hiện trong ánh mắt và nụ cười. Trong giao tiếp họ thường cẩn trọng trong cách nĩi năng.

Tùy theo từng đối tượng, từng hồn cảnh mà người Việt cĩ những cách thức và hình thức giao tiếp. Ở đâu, trong sự giao tiếp với người lớn tuổi, người già vẫn là một sự coi trọng kính cẩn.

Trong giao tiếp giữa người và người nếu chưa trở nên thân quen, hiểu biết nhau thì thường cĩ một sự cẩn trọng, dè dặt trong giao tiếp. Nhưng khi đã trở nên quen thân, thì sự giao tiếp ấy thường là cởi mở, vui vẽ, người ta cĩ thể bỏ qua một số sai sĩt nhỏ.

- Đối với cộng đồng người Việt thì giao tiếp những người trong huyết thống, gia đình gia tộc là chủ yếu “một giọt máu đào cịn hơn ao nước lã”. Nhưng do phải nương dựa nhau giữa

những con người trong một tổ chức làng, nên người Việt cũng rất coi trọng tình làng nghĩa xĩm “anh em xa khơng bằng láng giềng gần”.

2/ Giao tiếp với mơi trường thiên nhiên :

Thiên nhiên là một mơi trường sống cần thiết của mỗi con người, mỗi cộng đồng. Trong giao tiếp với mơi trường thiên nhiên con người cũng thường cĩ những biểu hiện :

a) Thích ứng với mơi trường :

Cộng đồng người Việt sống chủ yếu với nghề nơng, lấy lúa nước trọng trong trồng trọt. Hơn nữa họ sống trong một mơi trường thiên nhiên đa dạng, phong phú, cho nên họ biết lợi dụng mơi trường thiên nhiên để chọn cách sống, cách ứng xử thích ứng, thích hợp. Người Việt thường thích ăn ngũ cốc, trái cây và các loại thủy sản. Trong ăn, họ chú ý đến sự tổng hợp. Họ thích mặc các loại vải từ vật liệu nơng nghiệp. Màu sắc trong mặt thích những màu hịa với thiên nhiên.

Do sống ở vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, nắng, nĩng, mưa nhiều nên nhà thường xây hướng Đơng, Nam nhà xây cĩ mái dốc để thốt nước. Aùo quần thích mặc rộng, thống. Mơi trường thiên nhiên của người Việt rất đa dạng và phức tạp. Do người. Họ biết làm đường để đi lại, biết đào ao để nuơi cá, biết đào giếng để tạo ra nguồn nước cho sự sống của con người và muơn vật.

b) Đối với mơi trường thiên nhiên :

Người Việt luơn cĩ ý thức chế ngự: đào kênh dẫn thủy nhập điền hoặc tiêu thủy, biết tạo ra cơng trình để chế ngự lũ lụt, nước triều.

Trong ý thức chế ngự mơi trường thiên nhiên người Việt thường gắn với tín ngưỡng : thờ cúng, kiêng kỵ.

Trong giao tiếp với mơi trường thiên nhiên, người Việt luơn cĩ ý thức tơn tạo, sáng tạo ra một thiên nhiên mới để làm đẹp cuộc sống của mình. Nghệ thuật làm vườn, nghệ thuật hoa viên của người Việt tuân theo nguyên tắc quần thể non-nước, cây hoa, chim cá. Chính bằng cách này con người tạo nên một mơi trường thiên nhiên hài hịa, làm đẹp cho cuộc sống của mình.

Trong việc sáng tạo quan thiên nhiên, con người thường lồng vào cảnh quan đĩ một ý tưởng về đương khí, về sự sống. Trong cách đặt tên, tạo dáng, họ thường gắn với những con số 3,5,9.

3/ Giao tiếp với mơi trường văn hĩa :

Nền văn hĩa Việt Nam trong tiến trình phát triển của mình luơn luơn cĩ sự giao tiếp với các nền văn hĩa khu vực và thế giới. Sự giao tiếp này là một tất yếu tạo nên sự đa dạng phong phú, tạo nên khả năng cộng sinh cho nền văn hĩa Việt.

- Giao tiếp với các giá trị văn hĩa truyền thống. Trong hướng giao tiếp này văn hĩa Việt thường cộng sinh với các yếu tố, các giá trị tích cực, và biến các yếu tố, các giá trị đĩ thành một sức mạnh tinh thần cho mỗi người, cho cộng đồng.

- Giao tiếp với các nền văn hĩa khu vực và thế giới: hướng giao tiếp này, cộng đồng người Việt thường cĩ hai biểu hiện: tương sinh và tương kháng. Họ biết chống lại, gạt bỏ những cái gì, và biết gạn lọc, tiếp thu các gì cần cho sự phát triển đất nước, phát triển văn hĩa dân tộc. Ví dụ, khi người Việt tiếp xúc với nền văn hĩa Hán ở thời kỳ Bắc thuộc, ở thời văn hĩa Đại Việt, người Việt chỉ tiếp thu những giá trị tích cực trong tư tưởng Nho giáo, và biết căn cứ vào văn tự chữ Hán để sáng tạo ra một văn Nơm để xây dựng nên văn hĩa của người Việt.

Ý thức tương sinh và tương kháng là ý thức thường trực trong quá trình giao tiếp văn hĩa của cộng đồng người Việt.

Một phần của tài liệu Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)