NHỚ VỀ QUAN HỌ

Một phần của tài liệu Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trang 82 - 84)

V. VĂN HĨA THẨM MỸ CỦA NGƯỜI VIỆT.

NHỚ VỀ QUAN HỌ

Tơi cĩ dịp trở lại tuổi thơ Quan họ, cái tuổi hát lỡ nhịp bị ơng Chánh quất lằn mơng. Ơng Chánh khơng ai khác là ơng nội các con của bà xã nhà tơi. Ơng đánh rát rạt vậy mà tơi vẫn lớn lên cùng thế hệ chơi khăng chọi cù. Thời gian giĩ chạy trên đồng, tơi trở thành chàng trai Kinh Bắc. Chiến tranh lan tới sơng Cầu nước chải lơ thơ, tơi đeo ba lơ con cĩc, cúi đầu leo dốc Trường Sơn đánh giặc. Giã biệt tháng năm trận mạc sa trường, tơi trở về nơi đã ra đi. Vui sao người Quan họ lại về miền quai thao nĩn thúng.

Từ lúc mắt trịn xoe nhìn hoa gạo đỏ rực cổng làng tơi đã nghe và hát Quan họ Bắc Ninh. Sau sát nhập Bắc Ninh và Bắc Giang thành Hà Bắc, Nhà nước gọi “Quan họ Hà Bắc”, người làng tơi vẫn gọi “Quan họ Bắc Ninh”. Gọi vậy bởi Bắc Ninh vốn là quê hương các làn điệu Quan họ.

Mỗi làng Quan họ cĩ từ một đến nhiều đội nhĩm văn nghệ đủ mặt các lứa tuổi. Hội Quan họ mở ra cuối vụ thu hoạch lúa vụ mười và cấy xong chiêm xuân. Hai mươi ngày trước và sau Tết Âm lịch là rộ nhất. Đỉnh tưng bừng lễ hội từ mười ba đến mười tám tháng giêng hàng năm. Dù ai đi đâu ở đâu, họ xếp mọi việc sau lưng, cơm đùm cơm nắm, hối hả chen chân, mười phương hành hương một phương. Vào hội, liền anh áo dài khăn xếp ơ đen chân hài, liền chị áo tứ thân, gĩt hài nhung, tĩc vấn đuơi gà, nĩn thúng quai thao e ấp bên mình.

Hội Quan họ xuất phát từ sân đình rồi tỏa khắp đường làng. Đồn người vừa đi vừa hát thay cho lời chúc mừng cả làng sang năm mới an khang thịnh vượng. Làng nào cũng vậy, họ hát hết làng mình hát sang láng giềng như nhắc nhau muơn làng như một, hịa thuận bên nhau tối lửa tắt đèn. Mọi nhà ra ngõ gặp nhau, cơ hội may mắn cho trai gái giáp mặt tỏ bày điều ấp ủ lịng mình, khơng ít đơi bạn trẻ sống đời với nhau kể từ hội này.

Khơng chỉ Quan họ sân đình – bến nước – gốc đa – đồi sim mà người Quan họ cịn đưa Quan họ xuống sơng ngịi – ao hồ – đầm sen. Quan họ du thuyền từ sáng sớm sương mù se lạnh mặt nước đến lúc trăng gác đỉnh ngọn gạo sân đình. Người dự hội ngồi dọc bờ sơng cổ vũ. Quan họ dưới sơng hát đối đáp thuyền nọ, thuyền kia, thuyền cùng giới tính đối nhau, thuyền khác giới tính đối nhau, thuyền làng nọ đối thuyền làng kia. Người ra đối thì dễ nhưng người đáp đối thì khĩ, do vậy, người xuống thuyền Quan họ thường là sếp cứng cựa do làng cử ra làm “bộ tham mưu” quyết định bài đáp lễ. Liền anh liền chị sừng sỏ gặp nhau, cuộc đối đáp dằng dai nửa ngày khơng phân thắng bại.

Thơng thường hai bên ngang cơ nhau thì họ cũng dừng. Cặp nào cĩ bên thua thì nợ bên thắng một bài, mĩn nợ này họ hẹn nhau sẽ trả vào dịp Quan họ năm sau. Đây là cái cớ để Quan họ “đến hẹn lại lên” với mong mỏi “bao giờ cho đến tháng mười” (tháng hội làng), gặp lại Quan họ xưa (năm trước) cho “thỏa nỗi ước mong”.

Mùa lễ hội ta gặp khơng ít khách nước ngồi tham dự hội làng Quan họ với đam mê thích thú. Tại Hà Nội, một số người Mỹ (nam) hát chèo và hát Quan họ bằng giọng Hà Nội nghe thật dễ thương. Người Nhật (nữ) hát Quan họ khơng khác mất Quan họ làng Nội Doi. Người Nhật, người Mỹ hát khá chuẩn lời – luyến – láy – nhịp – phách. Người Mỹ, người Nhật

hát giữa thành phố cổ 36 phố phường làm ngỡ ngàng chính Quan họ cố đơ Thăng Long và Kinh Bắc. Cơ Si-kơ-ny-ka tâm sự: “Em học tiếng Việt bốn năm, em mê Quan họ và chèo”. Anh Giơn Mác-Hoay trả lời “Tơi học tiếng Việt bảy năm, Quan họ tuyệt vời, cơ bạn này hát hay hơn tơi nhiều” (chỉ cơ tĩc vàng bên cạnh).

Bảo vệ di sản văn hĩa bản sắc dân tộc theo từng vùng dân cư, mang tính đặc thù là rất cần thiết. Đây là nhịp cầu âm thanh nối đơi bờ quá khứ tương lai cho các thế hệ Lạc Hồng gần nhau hơn trong nhân cách làm người. Người trực tiếp nuơi dưỡng bảo vệ vật báu âm thanh này khơng ai khác là nhân dân vùng đã sinh ra nĩ. Qua nhiều thế hệ, với bao chìm nổi thăng trầm nhưng Quan họ vẫn sinh tồn phát triển như màu xanh làng quê Kinh Bắc.

Từ bao đời vùng trời Quan họ đêm đêm tràn ngập âm thanh đồng nội cha truyền con nối. Vài năm lại đây, mặt đất Kinh Bắc pha tạp ngổn ngang băng nhạc hải ngoại làm băng hoại bầu trời Quan họ vốn trong xanh. Khơng biết cĩ ai lo ngại một ngày nào đĩ Quan họ ta mặc soọc Tây, mũ cối... Ơi nếu thế thì buồn ai và ai buốn. Khi ngối lại nhìn Nội Duệ, lời cụ Đình Bẩm văng vẳng bên tai: “Tao già rồi, gốc đa, bến nước là của chúng mày, lo mà giữ đừng để người ta xây phịng ngủ, phịng nhảy như làng bên kia”...

Đến đây tơi lại nhớ trận địn ơng Chánh vì tơi lỡ rơi vài nhịp, trận địn ấy rát rạt đến bây giờ.

Một phần của tài liệu Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)