V. VĂN HĨA THẨM MỸ CỦA NGƯỜI VIỆT.
1/ Sự kết hợp giữa cái thực dụng và cái thẩm mỹ :
Mơ hình trống đồng Đơng Sơn đã phản ánh khá độc đáo về sự kết hợp giữa cái thực dụng và cái thẩm mỹ.
Kỹ thuật đúc đồng, cách phối trí các tiết họa trên mặt trống đồng như đàn chim lạc, đàn hươu, cảnh giã gạo, cảnh chèo thuyền, cảnh múa hát, những cảnh sinh hoạt của con người, tất cả nĩi lên mối quan hệ giữa cái cần và cái thẩm mỹ trong quan niệm về thế giới của người Việt cổ. Ở đây ta nhận ra nét độc đáo trong cảm thức thẩm mỹ của người Việt xưa. Họ coi trọng sự cân xứng, sự hài hịa trong cách trình bày trên trống đồng Đơng Sơn. Ở nền văn hĩa Phùng Nguyên các nhà khảo cổ tìm ra được một khối tượng tuy nhỏ : hai người cõng nhau,
nhưng khối tượng này đã cho ta thấy trong quan niệm của người xưa đã tách cái thực dụng, để tạo nên một khối tượng mang giá trị riêng của nĩ. Song điều ấy chưa đủ cơ sở để khẳng định là cĩ một sự thay đổi trong quan niệm về sự kết hợp giữa cái thực dụng và cái thẩm mỹ của người Việt cổ.
Trong sự phát triển lịch sử của mình, người Việt cổ luơn luơn ý thức diễn tả, miêu tả một
đối tượng thực và thể hiện khát vọng vượt ra khỏi giá trị thực dụng của chính đối tượng. Điều này là một sự thật. Chính nhờ thể hiện cái khát vọng vượt ra khỏi giá trị thực dụng mà con người muốn lồng, muốn đưa cái thẩm mỹ vào cuộc sống của mình.
Huyền thoại về Sơn Tinh – Thủy Tinh, về Thánh Giĩng, các truyện cổ dân gian khơng đơn thuần là các sáng tạo văn học, nĩ là một hình thức nhận thức thế giới của người xưa, là thể hiện khát vọng vượt ra ngồi cái thực tế vốn cĩ.
Giữa hai yếu tố thực dụng và thẩm mỹ, người Việt coi trọng cái thực dụng: “ăn chắc mặc bền”, “tốt gỗ hơn tốt nước sơn”... Song họ khơng quên yếu tố thẩm mỹ : “người đẹp vì lụa”... Như vậy, trong văn hĩa thẩm mỹ người Việt luơn chú ý sự kết hợp giữa cái thực dụng và cái thẩm mỹ. Trong dân gian cĩ lưu truyền câu chuyện: một anh thợ cày thích ăn cơm trắng trong một cái bát đàn. Cịn một cụ đồ thích ăn cơm gạo hẩm trong một cái bát hoa. Nhưng người Việt khơng tán thành cách chọn của bác nơng dẫn cũng như cách chọn của cụ đồ. Quan niệm đúng là phải thấy được sự kết hợp giữa cái thực dụng và cái thẩm mỹ.