1 2 4 Hội bạn thuyền

Một phần của tài liệu Văn hoá truyền thống làng hội thống, nghi xuân, hà tĩnh (Trang 62 - 64)

Trong làng xã Việt truyền thống, vào đêm trớc của cuộc cách mạng Tháng 8, ngoài phe, giáp còn nhiều tổ chức khác nữa dới hình thức phờng, hội. Tổ chức Hội ở một làng ng nghiệp nh làng Hội Thống nổi bật là vị trí của Hội bạn thuyền.

Do đặc thù của nghề đánh cá ở biển, không phải nhà nào cũng có thuyền riêng, hơn thế yêu cầu của sản xuất đòi hỏi phải tập trung vào một số lợng ngời nhất định theo từng loại ng cụ. Ba ngời trên một chiếc bè, 15 ngời trên một chiếc thuyền sử dụng lới rê hoặc lới xăm, 11 ngời trên một chiếc thuyền sử dụng lới m- ời…Những tập hợp ngời này có thể coi nh là các tổ chức sản xuất.

Tất cả các thành viên trong tổ sản xuất này bất kỳ thân phận của họ là chủ thuyền hay bạn thuyền đều tự nguyện tham gia vào hội những ngời cùng bạn thuyền gọi là Hội bạn thuyền. Đứng đầu Hội bạn thuyền là trởng bạn, trởng bạn là ngời cao tuổi có lòng nhân từ, có nhiều kinh nghiệm đi biển và đánh bắt cá ở biển. Ông ta đợc tất cả các bạn thuyền kính trọng và suy tôn làm trởng bạn, trởng

bạn chỉ là thủ lĩnh tinh thần của Hội nghề nghiệp, không hề gắn với bất kỳ một quyền lợi vật chất nào.

Hội trai bạn dới sự chủ trì của trởng bạn hàng năm quyên góp tiền đến giêng âm lịch tổ chức lễ cầu Ng. Đây là lễ hội lớn nhất, tiếp đó tổ chức chèo bơi. Thuyền của tổ chức nào, giáp nào hoặc làng nào thắng cuộc trong cuộc đua coi nh tổ chức rớc đợc thần Ng trớc và dĩ nhiên (theo quan niệm) ngời chiến thắng sẽ gặp nhiều may mắn và làm ăn phát đạt hơn các thuyền thua cuộc. Nh vậy là xét trên bình diện thực thi nghi lễ nghề nghiệp, hội bạn trai chính là tổ chức đại diện cho giáp hoặc cho làng. Hội này thua hay thắng sẽ đem lại rủi ro hoặc may mắn cho cả làng, cả giáp một năm. Vì vậy trong các kỳ tế lễ nghề nghiệp hội bạn thuyền đóng vai trò nòng cốt. Đơng nhiên, hội đợc cả làng hoặc cả giáp bao gồm cả bộ máy hành chính và toàn bộ các thành viên trong làng kể cả ngời già, phụ nữ và trẻ em giúp đỡ và cổ vũ.

Lại nữa, tại các kỳ tế lễ mang tính chất nghề nghiệp. Sau khi tế, lễ vật đợc chia đều theo đầu ngời của các thuyền. ở từng con thuyền chủ thuyền và bạn thuyền tổ chức ăn cộng cảm đủ no, đủ say, phần còn lại chia đều mang về cho các gia đình. Nếu nh tại bữa ăn cộng cảm ở giáp vẫn đợc sắp xếp theo tôn ti – tôn ti của lớp tuổi thì ở đây chủ và bạn bình đẳng chia ngọt sẻ bùi với nhau sau một vụ làm ăn trên biển, đúc rút kinh nghiệm cho vụ làm ăn tới.

Mặt khác, do đặc điểm của nghề nghiệp, do tình hình sở hữu về t liệu sản xuất và có lẽ cũng do tinh thần dân chủ làng mạc, tại đây đã từng hình thành một tập quán tốt: hàng năm sau lễ cầu Ng vào tháng giêng, tại các giáp, chính quyền địa phơng đã kết hợp cho trai bạn rút thăm đi nghề. Trừ những ngời có chung t liệu sản xuất, những ngời không có t liệu sản xuất dới áp lực của làng xã, đợc quyền bắt thăm để đợc phân chia vào tổ sản xuất nào và đi đánh cá cho chủ thuyền nào. Vậy là ở đây không phải là chủ thuyền muốn thuê bạn thuyền nào cũng đợc, làng xã đứng ra điều hoà có tính chất tợng trợ lẫn nhau về lực lợng lao động. Cứ sau một năm việc phân chia lao động đợc thực hiện lại. Do đặc điểm này mâu thuẫn giữa chủ thuyền và bạn thuyền không phải lúc nào cũng gay gắt. Hơn thế bên cạnh quan hệ giữa chủ thuyền và bạn thuyền, trong cuộc sống làng ng họ vốn là những ngời cùng hội cùng thuyền có chung thân phận trớc biển cả khi đi làm nghề.

Do đó đôi lúc Hội bạn trai, một hội đợc thiết lập dựa trên lòng tự nguyện của những ngời đi biển, nổi lên nh là tổ chức chính, cố kết các mối quan hệ của từng làng. Có thể nói hội bạn trai qua sinh hoạt của nó khẳng định diện mạo của từng làng ng nghiệp.

Chính sự tồn tại của Hội bạn thuyền đã ảnh hởng rất lớn đến quan hệ xã hội của làng. Cũng xin đợc nói thêm rằng ở đây chúng tôi không khảo sát tất cả

các mối quan hệ của làng mà chỉ tìm hiểu một mối quan hệ tiêu biểu nhất thể hiện đặc trng của một làng chuyên về nghề ng.

Một phần của tài liệu Văn hoá truyền thống làng hội thống, nghi xuân, hà tĩnh (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w