dạng, lắm sắc màu ngời Hội Thống đã biết tạo cho mình sự đa dạng về các hình thức khai thác thiên nhiên, trong đó hớng khai thác biển là chủ yếu và bên cạnh đó còn có nông nghiệp ven biển và các hình thức kinh tế phụ khác. Họ lấy việc khai thác đa diện, kết hợp giữa đánh bắt cá, hải sản biển với trồng trọt và chăn nuôi để tạo nên bộ mặt kinh tế cho làng. Truyền thống khai thác đa diện này còn duy trì cho tới tận ngày nay. Chính trong điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, để duy trì sự tồn tại, và phát triển của nghề biển, ngời Hội Thống đã tự đúc rút nên những kinh nghiệm về các hiện tợng tự nhiên, làm hạn chế đi phần nào những bất trắc rủi ro, và nhờ vậy cũng đã có những đóng góp quý báu vào kho tàng tri thức dân gian về biển.
Nghiên cứu về nông nghiệp và ng nghiệp ở xã Hội Thống góp phần nhận thức về vùng lấn biển thuộc vùng Bắc Trung bộ. Trớc hết những kinh nghiệm dân gian có chiều sâu lịch sử và những thực tiễn sinh động đang diễn ra tại vùng này
cho chúng ta một hớng đi đúng, làm chủ thật sự mảnh đất đã và đang đợc tạo ra. Thông qua nghề cá, lấn biển sẽ phát huy đợc những liên kết cơ cấu mới, hạn chế đợc những trói buộc của liên kết truyền thống.
Phần nữa những ng dân trớc đây trong cảnh “sống vô gia c chết vô địa táng”, làm ăn theo lối “du c” ngày nay đã đợc “định c” đời sống văn hoá ngày càng cải thiện – cuộc sống định c ấy đã tạo nên những mối liên hệ hữu cơ mới: ngoài biển - trong đất liền, nông nghiệp – ng nghiệp, nghề cá - nghề thủ công, kinh tế – văn hoá giáo dục; giờ đây chính nhờ mối quan hệ đợc xác lập trên cơ sở định c đó mà tình yêu đất liền, tình quê hơng của những ng dân đã có những cơ sở mới để phát triển trong tình cảm của những ng dân ngày đêm bám biển làm giàu cho quê hơng đất nớc.